Giải pháp nhằm tăng sản lượng sữa thu mua tại khu vực gần nhà máy

Một phần của tài liệu 4031094 (Trang 60 - 65)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

5.2 Giải pháp nhằm tăng sản lượng sữa thu mua tại khu vực gần nhà máy

Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và thực hiện đa dạng hố sản phẩm thì Nhà máy sữa Cần Thơ phải cần một lượng sữa đáng kể để phục vụ sản xuất. Với lượng sữa thu mua từ những nhà cung cấp cho nhà máy không đủ để sản xuất nên phải vận chuyển từ thành phố Hồ Chí Minh về. Điều đó, gặp một số ít trở ngại. Do đó, phát triển chăn ni bị sữa là hết sức cần thiết phù hợp với định hướng phát triển của Nhà nước.

Từ những thuận lợi và tồn tại của việc phát triển nguồn nguyên liệu tại chỗ, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng sữa thu mua tại các vùng lân cận nhà máy.

5.2.1 Giải pháp nhằm tăng sản lượng và số lượng đàn bò

Phát triển đàn bị sữa là chương trình quốc gia liên quan đến nhiều đối tượng. Đây là chương trình ở tầm vĩ mơ cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa bốn nhà, đó là: Nhà nước- Nhà khoa học-Nhà sản xuất và Nhà nông. Các đối tượng này phải gắn kết với nhau, hỗ trợ nhau thì chương trình này mới đi đến kết quả hồn hảo nhất .

Về con giống: Trước tiên, đối với người nông dân, trong giai đoạn chọn lựa

con giống phải hết sức cẩn thận, chọn đúng giống tốt có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên và khí hậu hiện nơi sinh sống, đảm bảo con giống cho năng suất sữa cao, đạt chất lượng tốt, khả năng kháng bệnh tốt ...với mức giá hợp lý.

Về công tác quản lý, khoa học kỹ thuật: cần nâng cao kiến thức khuyến

nông cho cán bộ quản lý, trao dồi trình độ chun mơn để họ có thể hướng dẫn những người nông dân chăn nuôi một cách có hiệu quả nhất, cần phải hướng dẫn, tuyên truyền cho nông hộ biết những kỹ thuật, áp dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi, đưa hộ đi tập huấn, tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm từ những vùng, nơng trại chăn ni có hiệu quả nhằm giúp họ tích lũy vốn kiến thức cho mình để nâng cao hiệu quả chăn ni, có như thế thì mới cải thiện được lượng sữa mà các hộ nông dân cung cấp cho nhà máy. Hiện nay chỉ những nông trại hay hợp tác xã mới được hướng dẫn khoa học kỹ thuật đến nơi đến chốn.

Về thức ăn cho bò: Bên cạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong cơng tác

chăn ni thì vấn đề thức ăn cho bò cũng đặt biệt quan tâm. Cần phát triển nguồn thức ăn xanh tại chỗ nhằm cung cấp đầy đủ nguồn năng lượng cho chúng. Người chăn nuôi cần chủ động trong việc nuôi trồng cỏ bằng cách tăng diện tích đất trồng cỏ tạo nguồn thức ăn dồi dào cho bị chứ khơng đơn thuần là tận dụng các nương liếp vườn để trồng cỏ. Phát triển bò phải gắn liền với cơ sở chế biến sữa, với vùng chuyên canh nguyên liệu cho chế biến sữa như: dứa, mía... Đồng thời, dành phần đất phù hợp trồng những giống cỏ có năng suất cao, chất lượng tốt như cỏ voi, Pănggola, cỏ họ đậu...nhằm phục vụ cho công tác chăn ni bị sữa.

5.2.2 Giải pháp về quãng đường vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ

Qui mô chăn ni cịn nhỏ lẻ, phân tán nên tốn nhiều chi phí. Do đó, nên chăn ni một cách tập trung nhằm thuận tiện trong công tác thu mua chuyên chở từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ sản phẩm. Nếu chăn nuôi một cách phân tán như thế, nhà cung cấp chỉ có thể vận chuyển sữa đến nhà máy bằng phương tiện vận chuyển thơ sơ, khơng có kế hoạch và với số lượng ít cho từng lần chun chở. Như thế chi phí cho q trình chun chở tăng cao gây ảnh hưởng đến hiệu quả trong chăn nuôi của những hộ nơng dân. Ngồi ra nên phát triển mơ hình chăn ni hợp tác xã hay nông trại như hợp tác xã nông nghiệp Evergrowth và nông trường Sông Hậu để thuận tiện trong công tác thu mua và vận chuyển. Như chúng ta được biết, sản phẩm sữa là thức uống dinh dưỡng nhưng dễ hỏng. Sau khi vắt được vài giờ nếu không đưa vào sản xuất với nhiệt độ bình thường rất dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Do đó, cần phải làm lạnh sữa và chở đến nhà máy bằng xe chuyên dụng nhằm hạn chế sự phát triển của vi sinh. Để làm được đìều đó cần phải nuôi một cách tập trung để thuận tiện trong vấn đề chuyên chở.

Để hỗ trợ đầu ra cho người chăn nuôi nên lập các trạm trung chuyển nhằm vận chuyển sữa đến nhà máy vừa nhanh và thuận tiện nhằm giảm chi phí giá thành cho sữa. Tuy nhiên, nên lập các trạm trung chuyển ở những nơi chăn ni tập trung vì với số lượng nơng hộ q ít thì khơng thể lập trạm thu mua được.

5.2.3 Giải pháp về giá thu mua nguyên liệu

Một trong những nhân tố góp phần quan trọng quyết định sản lượng sữa thu mua của nhà máy là giá nguyên liệu đầu vào. Nhằm giúp hoạt động chăn ni có hiệu quả đồng thời gia tăng sản lượng sữa thu mua, công ty hỗ trợ người nông dân bằng cách tăng giá sữa tươi thu mua. Đây là nguồn động lực, cổ vũ mạnh mẽ đối với người dân trong công tác chăn ni bị sữa. Vinamilk quyết định tăng giá thu mua sữa tươi cho các hộ nông dân không chỉ là việc chia sẻ lợi nhuận cùng người dân mà cịn khuyến khích người nơng dân yên tâm sản xuất, đảm bảo sự ổn định chất lượng sữa tươi cũng như tin tưởng vào sự phát triển của ngành chăn ni bị sữa ở Việt Nam.

Bên cạnh việc tăng giá thu mua sữa tươi cho nhà cung cấp, nhà máy có chính sách khen thưởng nhằm khuyến khích họat động chăn ni của những hộ nông dân cụ thể như sau: Nếu các hộ nông dân giao sữa đúng thời gian quy định được thưởng 300đồng/kg thay vì 50đồng/kg như trước đây. Thưởng 100đồng/kg sữa tươi cho các đơn vị và các hộ nông dân giao sữa trực tiếp cho nhà máy nếu giao trên 150kg/ngày. Thêm vào đó, đối với những hộ nơng dân luôn đảm bảo vệ sinh chuồng trại sẽ được thưởng 100đồng/kg thay vì 50đồng/kg như trước đây.

Tóm lại : Phát triển bò sữa tại địa bàn thành phố Cần Thơ và các tỉnh thuộc lân cận không những là định hướng của cơng ty mà cịn phù hợp với các định hướng phát triển của Nhà nước nhằm phát triển nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trên những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn ni bị sữa, từ đó tìm ra giải pháp khắc phục là nhân tố cực kỳ quan trọng đang được nhà nước quan tâm. Muốn phát triển đàn bò sữa, cần nghiên cứu thật chu đáo về điều kiện tự nhiên và khí hậu, con giống, thức ăn và thú y, bảo quản, quy mô chăn nuôi... Với điều kiện tự nhiên của miền Tây Nam Bộ là hồn tồn có khả năng phát triển ngành chăn ni bị sữa, góp phần làm gia tăng số lượng bò sữa trong cả nước. Tuy nhiên, nơi đây thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, thảm thực vật phát triển nhanh. Đồng thời, cũng tạo điều kiện cho sâu rầy phát triển làm hủy hoại hoa màu, cây cỏ. Tuy nhiên, “vạn sự khởi đầu nan”, bất cứ sự khởi đầu nào cũng gặp khơng ít những khó khăn, vướng mắc. Nhưng biết được nguyên nhân và có hướng giải quyết thoả đáng thì nhất định sẽ thành cơng.

5.2.4 Lợi ích mang lại từ giải pháp

Từ khi chương chương trình ni bị sữa được Đồng Bằng Sơng Cửu Long triển khai đã mang lại lợi ích cho nhiều đối tượng: Mang lại lơi ích kinh tế cho doanh nghiệp và mang lại hiệu quả xã hội cho đất nước.

5.2.4.1 Lợi ích kinh tế cho doanh ngiệp

Khi phát triển nguồn nguyên liệu tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long, giúp doanh nghiệp giảm được chi phí thu mua nguyên liệu đầu vào vì tiết kiệm được những chi phí phát sinh trong q trình chun chở, vận chuyển- Góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh với doanh nghiệp trong và ngồi nước. Phát

triển đàn bị Đồng Bằng Sơng Cửu Long làm gia tăng nguồn cung cấp nguyên liệu sữa, góp phần tăng sản lượng thu mua sữa trong nước, nhằm hạn chế lượng sữa nhập về vốn dĩ rất đắt. Điều đó, giúp doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu, đây là nhân tố rất quan trọng quá trình sản xuất. Vì một khi nguồn ngun liệu có dồi dào thì mới có cơ hội mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, tăng thị phần trong và ngồi nước.

5.2.4.2 Lợi ích xã hội từ vệc chăn ni

Bên cạnh những lợi ích mà doanh nghiệp đạt được. Dự án nâng cao đời sống nông thôn đã mang đến niềm phấn khởi cho hầu hết nơng dân nơi đây.

Chương trình đã giúp các nông hộ giải quyết được việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, giúp các hộ nông dân nghèo trong vùng dự án ổn định được cuộc sống, thoát nghèo và vươn lên. Đồng thời, đã giải quyết được tình trạng thất nghiệp cho xã hội. Từ chương trình bị sữa kéo theo các nghề mới xuất hiện. Người nông dân vùng sông nước Cửu Long bắt đầu làm giàu lên bằng nghề nuôi trồng cỏ làm thức ăn cho bò. Hiện nay, nhiều địa phương đã triển khai kế hoạch nuôi trồng phát triển nhanh đồng cỏ, vừa phục vụ cho lợi ích bảo vệ mơi trường sinh thái, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ni bị sữa. Trong những năm gần đây, cỏ trở thành sản phẩm hàng hoá đưa ra thị trường, cũng là cây xoá đói giảm nghèo của nhiều nơng hộ. Theo thống kê ở những tỉnh An Giang, Đồng Tháp, An Giang Vĩnh Long, Cần Thơ đã có hàng chục hecta đất nơng nghiệp chuyển sang chuyên canh trồng cỏ cung cấp cho các trại bò sữa và bò thịt trong vùng. Cỏ tươi bán 200-220 đồng/kg. Tính ra trồng cỏ nhàn hơn trồng các loại cây trồng khác, chi phí đầu vào lại thấp hơn và lãi thu được cũng cao. Hiện nay, tại các tỉnh này đã xuất hiện những nông trại vừa chăn ni bị vừa trồng cỏ nhằm đảm bảo nguồn thức ăn vừa xanh và sạch cho đàn bị; đồng thời, cung cấp ngun liệu sữa tươi có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất của nhà máy.(Báo quân

đội nhân dân-Vùng sông nước Cửu Long làm hiàu từ đồng cỏ)

Một phần của tài liệu 4031094 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)