Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (Trang 80 - 82)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3. Đánh giá chung

2.3.1. Những kết quả đạt được

Đảng, Nhà nước đã ln đánh giá đúng vai trị của văn hóa, coi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, từ đó đề cao vai trị của văn hóa; đã có những chủ trương bảo tồn và phát huy, phát triển các giá trị văn hóa… đề ra chủ trương đổi mới cơ chế quản lý đối với hoạt động văn hóa; đầu tư ngân sách của Nhà nước cho hoạt động văn hóa, tạo mơi trường tinh thần và mơi trường pháp lý cho các hoạt động văn hóa tư nhân; tăng cường cơng tác kiểm tra, đôn đốc, đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của Đảng về văn hóa; tổng kết, bổ sung và phát triển đường lối văn hóa cho phù hợp với tình hình mới; Thể chế hóa đường lối văn hóa bằng luật pháp, đảm bảo cho văn hóa hoạt động trong khn khổ của Hiến pháp và pháp luật, đảm bảo mơi trường văn hóa lành mạnh; mở rộng các hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế.

Thực hiện công tác quản lý Nhà nước về văn hóa, các cấp, các ngành và đội ngũ làm cơng tác quản lý văn hóa huyện Hậu Lộc đã đạt được những kết quả quan trọng. Cơng tác văn hóa đã có những chuyển biến tích cực, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật từng bước được nâng cao về chất lượng và hướng về phục vụ cơ sở nhiều hơn. Mức hưởng thụ về văn hóa của các tầng

lớp nhân dân từng bước được nâng lên. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm văn hóa được tăng cường, cơ sở vật chất và trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động văn hóa được đẩy mạnh đầu tư cả về chất lượng và số lượng. Chất lượng công tác thông tin tuyên truyền được quan tâm thực hiện có hiệu quả, có nhiều sáng tạo, đổi mới cả trong triển khai và tổ chức thực hiện, qua đó đã kịp thời chuyển tải đầy đủ các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đến với các tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện. Công tác kiểm tra, giám sát, quản lý hoạt động quảng cáo và các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa trên địa bàn huyện được tăng cường đã góp phần làm lành mạnh và phát triển đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, quảng cáo tương đối ổn định, chấp hành đúng các quy định của pháp luật, có sự quản lý, kiểm sốt một cách có hiệu quả của cơ quan quản lý đưa các hoạt động này dần đi vào nề nếp, đúng pháp luật, ngăn chặn sự xâm nhập và bài trừ những sản phẩm văn hóa có nội dung độc hại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Công tác quản lý di sản văn hóa được duy trì thường xun, huyện đã làm tốt công tác bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Các lễ hội được khôi phục, bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị. Cơng tác quản lý di tích và lễ hội được tăng cường; hoạt động thanh tra, kiểm tra phát hiện và xử lý kịp thời các tổ chức, cá nhân lợi dụng lễ hội để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan hoặc thực hiện những hành vi trái pháp luật, trái với thuần phong mỹ tục, nếp sống văn hóa của dân tộc. Phong trào “Tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được tăng cường chỉ đạo, tiếp tục đẩy mạnh ở cơ sở với trọng tâm là xây dựng các thiết chế văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng thơn, khu phố văn hóa, cơ quan văn hóa, đạt chuẩn văn minh... được tồn thể xã hội và nhân dân hưởng ứng tham gia. Các phong trào này góp phần làm chuyển biến

tích cực về nhận thức và hành động trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống, phát huy quyền và nghĩa vụ của công dân, xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực làm suy thoái đạo đức và lối sống. Các cơ quan quản lý ở cơ sở đã tích cực hướng dẫn nhân dân tổ chức xây dựng nếp sống, đưa nội dung thực hiện nếp sống văn minh vào trong hương ước, quy ước của khu dân cư, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp... Các hoạt động kiểm tra nếp sống văn minh trên địa bàn Huyện được ngành văn hóa duy trì thường xun để kịp thời ngăn chặn những việc làm không đúng, những hành vi, những biểu hiện sai lệch, trái với giá trị đạo đức, văn hóa của cộng đồng. Nhờ đó, văn hóa truyền thống được khơi dậy, bản sắc văn hóa được gìn giữ và phát huy, nếp sống văn hóa được chú ý xây dựng làm lành mạnh đời sống văn hóa tinh thần, thắt chặt tình đồn kết nhân dân trong tồn Huyện. Cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn lực đầu tư cho văn hóa được tăng cường đẩy mạnh, nhiều thiết chế văn hóa cơ sở, đặc biệt ở các thôn, khu phố, thị trấn được đầu tư xây dựng; tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phong trào văn hóa, nghệ thuật, TDTT của Huyện ngày càng phát triển cả về chất lượng và số lượng.

Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động quản lý văn hóa được các cấp, các ngành quan tâm và có sự phối hợp chặt chẽ, được duy trì thực hiện khá thường xuyên, đã kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm trong hoạt động văn hóa và nếp sống văn minh. Có được những kết quả nêu trên, không thể phủ nhận vai trị và cơng sức của các cán bộ làm công tác quản lý văn hóa trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)