7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về văn hóa
3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong Đảng,
Đảng, hệ thống chính trị và tồn xã hội về vị trí, vai trị của văn hóa và quản lý nhà nước về văn hóa
- Thường xuyên nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị, nội dung của văn hóa, về trách nhiệm thực thi các vấn đề văn hóa của các cấp ủy, chính quyền, của cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo quản lý trong hệ thống chính trị, cán bộ trực tiếp chỉ đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa ở các cấp.
- Đẩy mạnh tun truyền về mục đích, ý nghĩa của văn hóa trong đời sống tinh thần của người dân, cũng như vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của văn hóa đối với địa phương. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể, tổ chức, trước hết là các đồng chí cán bộ, đảng viên, đồn viên, hội viên và nhân dân về vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng của văn hóa đối với việc giữ vững định hướng chính trị và phát triển kinh tế của địa phương.
- Nâng cao trách nhiệm về công tác quản lý nhà nước đối với các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các ngành, các đoàn thể nhân dân. UBND Huyện cần nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn về vai trị vị trí của cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa, cùng đội ngũ những người làm cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa để có sự đầu tư thỏa đáng cả về cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư về chế độ chính sách, cũng như nguồn nhân lực cho cơng tác quản lý này. Đồng thời cũng có biện pháp khuyến khích đổi mới cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa để đáp ứng với yêu cầu phát triển mới của ngành văn hóa nói riêng và sự phát triển của Huyện nói chung.
- Tăng cường và đa dạng hóa các hình thức trong hoạt động tuyên truyền, có thể áp dụng thêm phương pháp tuyên truyền, tái hiện sống động các hoạt động văn hóa trong các buổi sinh hoạt tập thể, trong tổ chức các hoạt động văn hóa, nhất là lễ hội. Lựa chọn phương tiện tuyên truyền có ý nghĩa quyết định chất lượng, hiệu quả. Trong thời gian tới cần sử dụng phương tiện
thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí, Internet...) để chuyển tải, đưa các quy định pháp luật và các chính sách, chủ trương và các hoạt động văn hóa thấm sâu vào mọi mặt của đời sống xã hội, đến với mọi người dân một cách hợp lý. Ngoài mục tiêu tuyên truyền, phổ biến pháp luật, công tác tun truyền cịn đóng vai trị quan trọng trong việc giúp đông đảo quần chúng nhân dân nâng cao ý thức chung, tự nguyên, tự giác tham gia vào các hoạt động văn hóa.
- Tiếp tục xã hội hóa trong sự nghiệp văn hóa, khuyến khích nhân dân trực tiếp tham gia vào hoạt động văn hóa, cũng như tự quản lý các hoạt động văn hóa tại cơ sở, tạo tiền đề cho quần chúng nhân dân có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của văn hóa và thực hiện quyền làm chủ của mình, tiến tới xây dựng một xã hội dân chủ, cơng bằng và văn minh. Phát huy tính tích cực, chủ động, tự quản của cộng đồng dân cư trên cơ sở tơn trọng pháp luật, kết hợp hài hịa giữa quản lý xã hội bằng pháp luật và các quy ước cộng đồng với hoạt động văn hóa. Cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa khơng chỉ là nhiệm vụ, cơng việc của ngành văn hóa, mà cịn là trách nhiệm, sự tham gia, phối hợp của các cấp, các ngành, đoàn thể và toàn xã hội và người dân. Vì vậy, cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội và thực hiện những giải pháp cụ thể, đồng bộ, nhằm hạn chế những yếu kém, phát huy những thành tựu đã đạt được trong cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa để văn hóa thực sự thấm sâu vào mọi tầng lớp nhân dân, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, góp phần thiết thực xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
3.2.2. Xây dựng hồn thiện thể chế làm cơng cụ chủ yếu để nhà nước quản lý về văn hóa
- Tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về văn hóa đồng bộ. Hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về văn hóa, về quyền văn hóa và các quyền liên quan phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam.
- Thay đổi phương thức tổ chức, điều hành văn hóa, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, trong quản lý văn hóa để gia tăng trách nhiệm quản lý ở địa phương, nhất là cấp cơ sở. Xác định rõ phạm vi, lĩnh vực cần can thiệp, theo đó Nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mơ, không lấn sân, làm thay công việc của người dân, khắc phục cung cách mệnh lệnh - hành chính, chủ quan, áp đặt từ trên xuống.
- Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa dựa trên nhu cầu, điều kiện thực tiễn và chiến lược phát triển tổng thể của đất nước cũng như từng địa phương. Xử lý hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa.
3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động văn hóa phạm trong hoạt động văn hóa
Cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát văn hóa phải được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, tập trung điều chỉnh các vấn đề bức xúc, mới phát sinh, góp phần ngăn chặn các tiêu cực và định hướng cho các dịch vụ văn hóa phát triển từ cấp huyện đến cơ sở đi vào trật tự, kỷ cương và nề nếp. Bởi vì nếu khơng qua kiểm tra thì khơng biết được tình hình, mức độ thực hiện, việc chấp hành quy định của pháp luật đối với các hoạt động văn hóa đến đâu, cái gì đúng, cái gì sai, nguyên nhân, biện pháp khắc phục.
Thanh tra, Kiểm tra là để phát hiện, phòng ngừa những hành vi vi phạm và chấn chỉnh hoạt động tiếp theo. Chính vì vậy, cơng tác thanh tra, kiểm tra phải được lập lại kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, hàng tháng, hàng quý phải đặt ra cho Phịng chun mơn những yêu cầu về công tác kiểm tra, đánh giá, báo cáo kết quả hoạt động quản lý văn hóa trên địa bàn để từ đó có những biện pháp chỉ đạo, chấn chỉnh cho phù hợp.
Để thực hiện tốt công tác thanh tra, cần làm tốt các nhiệm vụ sau: - Rà sốt các loại hình, phương thức kinh doanh của từng loại hình dịch vụ. Từ đó phân loại, đưa ra các kế hoạch và sự quản lý cụ thể trong công tác kiểm tra.
- Thường xuyên tổ chức các hội nghị quán triệt, phổ biến các văn bản quy định hiện hành trong lĩnh vực hoạt động văn hóa cho các đơn vị chức năng có liên quan, các phường và các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động văn hóa trên địa bàn; hồn thiện việc bổ xung các văn bản pháp luật làm cơ sở cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ văn hóa tự điều chỉnh hành vi hoạt động của mình, cũng như điều chỉnh hành vi của cơ quan quản lý nhà nước.
- Đối với các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong hoạt động văn hóa trên địa bàn Huyện, cần thanh tra kiểm soát việc thực hiện chính sách pháp luật.
- Xử lý kịp thời, nghiêm minh, dứt điểm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực văn hóa thơng tin trên địa bàn của Huyện.
- Cần phải thực hiện cơ chế phân cấp, phân quyền giữa các cấp quản lý văn hóa trên địa bàn Huyện, cũng như giữa các cơ quan chức năng có nhiệm vụ tham gia quản lý các hoạt động văn hóa một cách rõ ràng, tránh chồng chéo, ôm đồm.
- Tăng cường sự kết phối hợp chặt chẽ giữa Phòng VH-TT Huyện với các ngành chức năng, UBND Huyện trong việc thanh, kiểm tra để đảm bảo tính khách quan cũng như sự thống nhất về nguyên tắc trong quá trình quản lý đối với các hoạt động văn hóa nói chung và hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa nói riêng.
- Kết hợp tốt hơn nữa cơng tác thanh, kiểm tra thường xuyên với đột xuất, đẩy mạnh vai trò giám sát của cộng đồng dân cư, nâng cao tính tự giác của các chủ thể hoạt động trên lĩnh vực văn hóa.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra có bản lĩnh chính trị và trình độ chun mơn vững vàng, đáp ứng được các u cầu địi hỏi của công việc. Trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác
thanh tra, kiểm tra các hoạt động văn hóa. Những vấn đề khó khăn nảy sinh trong cơng tác cần báo cáo kịp thời để UBND Huyện và tỉnh tháo gỡ.
- Cần nâng cao hiệu quản lý trong việc kết hợp công tác thi đua khen thưởng cùng với việc đẩy mạnh các phong trào thi đua các hoạt động văn hóa, với các hình thức cổ vũ, động viên thi đua kịp thời, đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, góp phần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh trong nhân dân. Đây là một biện pháp có ý nghĩa to lớn trong việc khích lệ, động viên các tầng lớp nhân dân tham gia các phong trào văn hóa cộng đồng cũng như sáng tạo ra các giá trị văn hóa mới. Như vậy để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa cần thiết phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp và phối hợp, sử dụng linh hoạt một cách hiệu quả cho phù hợp với thực tế khách quan của huyện. Bên cạnh đó, quản lý nhà nước về văn hóa trong bối cảnh kinh tế hiện nay phải sử dụng đồng bộ các phương pháp kinh tế, giáo dục và các biện pháp hành chính thích hợp.
3.2.4. Tăng cường các hoạt động quản lý văn hóa
* Đẩy mạnh phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh.
Để phát huy những kết quả đã đạt được, tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thơn mới, trong thời gian tới, các cấp ủy, chính quyền trong tồn huyện cần tập trung thực hiện có hiệu quả các giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức
của cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân trong tồn huyện tham gia phong trào, gắn kết phong trào xây dựng nông thôn mới với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cùng với cuộc vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh" một cách hiệu quả, thiết thực.
Thứ hai, cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa
XI về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Nghị định 122/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 quy định về xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ, khu phố văn hóa”; Đồng thời, cần chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện phong trào hàng năm để kịp thời hỗ trợ các địa phương phát huy những mặt làm được, khắc phục những hạn chế, tồn tại. Thường xun rà sốt điều chỉnh và hồn thiện các văn bản chỉ đạo nhằm đảm bảo tính sát đúng, phù hợp với thực tiễn để đưa phong trào phát triển hiệu quả, đi vào chiều sâu.
Thứ ba, Tiến hành khảo sát, đánh giá đúng hiện trạng Nhà văn hóa xã,
thơn sau sáp nhập để từ đó có chủ trương, cơ chế chính sách chuyển đổi, hỗ trợ xây dựng các thiết chế văn hóa sau sáp nhập, tránh tình trạng bỏ hoang, đóng cửa các thiết chế văn hóa đã được xây dựng gây lãng phí.
Thứ tư, Nâng cao trách nhiệm, trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác
văn hóa cơ sở; Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, nâng cao kỹ năng quản lý và tổ chức các hoạt xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nơng thôn mới, đô thị văn minh trên địa bàn khu dân cư cho trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng Ban công tác Mặt trận khu dân cư, nhất là ở những khu dân cư mới sáp nhập… Bên cạnh đó, cần xây dựng và nhân rộng các mơ hình, điển hình tiên tiến. Định kì sơ kết, tổng kết, khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân điển hình, kịp thời uốn nắn, phê bình những địa, phương đơn vị chưa làm tốt các phong trào thi đua, có định hướng, giải pháp trong thực hiện.
* Cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa
Thời gian qua cơng tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa đã được các cơ quan chức năng của huyện và UBND xã, thị trấn chú trọng, tăng cường. Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa đi vào nề nếp, các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực này chấp hành tương
đối tốt các quy định của pháp luật, hướng dẫn của cấp trên. Tuy nhiên trong hoạt động quảng cáo vẫn đang tồn tại tình trạng một số tổ chức, cá nhân chưa chấp hành hoặc chấp hành không nghiêm túc các quy định như hoạt động không đăng ký hoặc thông báo với cơ quan quản lý, hoạt động khi chưa được các cơ quan có thẩm quyền cấp phép, hoạt động không đúng với nội dung đăng ký hoặc cho phép, không tuân thủ các quy định về hoạt động, lợi dụng hoạt động dịch vụ văn hóa để thực hiện các hành vi trái pháp luật. Nguyên nhân của tình trạng này là do một số địa phương cơ sở thiếu sâu sát, chưa kịp thời phát hiện sai phạm; các cơ quan quản lý chưa kiểm tra thường xuyên để ngăn chặn, xử lý vi phạm kịp thời; sự phối hợp của các cấp, các ngành chức năng trong quản lý dịch vụ văn hóa thời điểm, có việc chưa chặt chẽ.
Để khắc phục, chấn chỉnh những hạn chế trong quản lý các hoạt động dịch vụ văn hóa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước, cần tập trung thực hiện tốt những nội dung sau:
Một là, Phịng VH-TT chủ trì, phối hợp với các Phòng, ngành liên
quan, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn có giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo.
Hai là, Tổ chức thực hiện các hình thức tuyên truyền, phổ biến các quy
định của pháp luật về hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo, chú trọng tới các đối tượng đang thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động quảng cáo; đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân trong kinh doanh các hoạt động văn hóa.
Ba là, Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền; tăng cường sự
phối hợp giữa các cấp, ngành, cơ quan chức trong thực hiện các nhiệm vụ quản lý hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo; Chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương, UBND các xã, thị trấn làm tốt công tác rà
sốt, nắm tình hình, quản lý chặt chẽ các cơ sở hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo trên địa bàn, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm trong hoạt động này.
Chỉ đạo củng cố lực lượng kiểm tra liên ngành của địa phương, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về kinh doanh dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo, kịp thời chấn chỉnh, xử lý vi phạm. Phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa và Thể thao và các sở, ngành của tỉnh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các hoạt