7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về văn hóa
3.2.4. Tăng cường các hoạt động quản lý văn hóa
* Đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh.
Để phát huy những kết quả đã đạt được, tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thơn mới, trong thời gian tới, các cấp ủy, chính quyền trong tồn huyện cần tập trung thực hiện có hiệu quả các giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức
của cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân trong toàn huyện tham gia phong trào, gắn kết phong trào xây dựng nông thôn mới với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cùng với cuộc vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh" một cách hiệu quả, thiết thực.
Thứ hai, cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa
XI về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Nghị định 122/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 quy định về xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ, khu phố văn hóa”; Đồng thời, cần chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện phong trào hàng năm để kịp thời hỗ trợ các địa phương phát huy những mặt làm được, khắc phục những hạn chế, tồn tại. Thường xun rà sốt điều chỉnh và hồn thiện các văn bản chỉ đạo nhằm đảm bảo tính sát đúng, phù hợp với thực tiễn để đưa phong trào phát triển hiệu quả, đi vào chiều sâu.
Thứ ba, Tiến hành khảo sát, đánh giá đúng hiện trạng Nhà văn hóa xã,
thơn sau sáp nhập để từ đó có chủ trương, cơ chế chính sách chuyển đổi, hỗ trợ xây dựng các thiết chế văn hóa sau sáp nhập, tránh tình trạng bỏ hoang, đóng cửa các thiết chế văn hóa đã được xây dựng gây lãng phí.
Thứ tư, Nâng cao trách nhiệm, trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác
văn hóa cơ sở; Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, nâng cao kỹ năng quản lý và tổ chức các hoạt xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh trên địa bàn khu dân cư cho trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng Ban công tác Mặt trận khu dân cư, nhất là ở những khu dân cư mới sáp nhập… Bên cạnh đó, cần xây dựng và nhân rộng các mơ hình, điển hình tiên tiến. Định kì sơ kết, tổng kết, khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân điển hình, kịp thời uốn nắn, phê bình những địa, phương đơn vị chưa làm tốt các phong trào thi đua, có định hướng, giải pháp trong thực hiện.
* Công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa
Thời gian qua công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa đã được các cơ quan chức năng của huyện và UBND xã, thị trấn chú trọng, tăng cường. Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa đi vào nề nếp, các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực này chấp hành tương
đối tốt các quy định của pháp luật, hướng dẫn của cấp trên. Tuy nhiên trong hoạt động quảng cáo vẫn đang tồn tại tình trạng một số tổ chức, cá nhân chưa chấp hành hoặc chấp hành không nghiêm túc các quy định như hoạt động không đăng ký hoặc thông báo với cơ quan quản lý, hoạt động khi chưa được các cơ quan có thẩm quyền cấp phép, hoạt động không đúng với nội dung đăng ký hoặc cho phép, không tuân thủ các quy định về hoạt động, lợi dụng hoạt động dịch vụ văn hóa để thực hiện các hành vi trái pháp luật. Nguyên nhân của tình trạng này là do một số địa phương cơ sở thiếu sâu sát, chưa kịp thời phát hiện sai phạm; các cơ quan quản lý chưa kiểm tra thường xuyên để ngăn chặn, xử lý vi phạm kịp thời; sự phối hợp của các cấp, các ngành chức năng trong quản lý dịch vụ văn hóa thời điểm, có việc chưa chặt chẽ.
Để khắc phục, chấn chỉnh những hạn chế trong quản lý các hoạt động dịch vụ văn hóa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước, cần tập trung thực hiện tốt những nội dung sau:
Một là, Phịng VH-TT chủ trì, phối hợp với các Phòng, ngành liên
quan, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn có giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo.
Hai là, Tổ chức thực hiện các hình thức tuyên truyền, phổ biến các quy
định của pháp luật về hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo, chú trọng tới các đối tượng đang thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động quảng cáo; đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân trong kinh doanh các hoạt động văn hóa.
Ba là, Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền; tăng cường sự
phối hợp giữa các cấp, ngành, cơ quan chức trong thực hiện các nhiệm vụ quản lý hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo; Chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương, UBND các xã, thị trấn làm tốt công tác rà
sốt, nắm tình hình, quản lý chặt chẽ các cơ sở hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo trên địa bàn, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm trong hoạt động này.
Chỉ đạo củng cố lực lượng kiểm tra liên ngành của địa phương, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về kinh doanh dịch vụ văn hóa, dịch vụ quảng cáo, kịp thời chấn chỉnh, xử lý vi phạm. Phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa và Thể thao và các sở, ngành của tỉnh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động quảng cáo trên địa bàn. Phối hợp tổ chức các lớp tập huấn cập nhật kiến thức, kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý chuyên ngành cấp huyện, cấp xã, nâng cao năng lực quản lý lĩnh vực văn hóa, dịch vụ văn hóa.
* Tăng cường công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa.
Một là, Nâng cao nhận thức về di sản văn hóa cho các tầng lớp nhân
dân, tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về di sản văn hóa, nhất là Luật di sản đến mọi tầng lớp nhân dân, giúp họ chủ động tham gia, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành cần được kịp thời phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng để nhanh chóng cập nhật những quy định của pháp luật về di sản văn hóa đến với đơng đảo nhân dân nâng cao nhận thức và thu hút được sự tham gia tích cực của tồn xã hội, tranh thủ được sự ủng hộ của nhân dân đối với bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tiếp tục chỉ đạo các liên đội khối trường học trong huyện đưa nội dung giáo dục di sản văn hóa vào hoạt động ngồi giờ lên lớp, tổ chức báo cơng, kết nạp Đồn viên - Đội viên tại các khu di tích lịch sử cách mạng, nhận đảm nhiệm chăm sóc một số di tích bằng
việc tổ chức “Ngày công Cộng Sản” tổng dọn vệ sinh, dâng hương báo công, ngồi ra cịn tổ chức các hội thi, hội diễn sân khấu khóa có chủ đề về truyền thống quê hương…để đẩy mạnh giáo dục nhận thức của bộ phận thanh thiếu nhi về các di sản văn hóa của địa phương.
Phịng VH-TT phối hợp với các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về di sản văn hóa, kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm ở các địa phương liên quan đến di sản. Bên cạnh đó tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy cơng tác xã hội hóa; khuyến khích các tập thể, cá nhân, tổ chức đóng góp kinh phí để tiến hành tu bổ, hiến tặng hiện vật cho di tích; Cần có những quy định cụ thể về chế độ ưu đãi đầu tư, hỗ trợ, giảm hoặc miễn thuế cho các hoạt động được thực hiện từ các nguồn kinh phí ngồi ngân sách Nhà nước. Việc xây dựng và ban hành chính sách quản lý và sử dụng các nguồn tài chính xã hội hóa như tiền công đức, tiền bán vé, tiền tài trợ, tiền kinh doanh dịch vụ... cần được triển khai theo hướng ưu tiên sử dụng cho mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; đồng thời sớm ban hành chính sách tơn vinh những nghệ nhân có nhiều đóng góp trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Để nâng cao nhận thức của nhân dân về di sản, trước hết cần quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa, vững chun mơn, chắc nghiệp vụ để làm tốt công tác tuyên truyền và tham mưu trong việc tổ chức các hoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, nhất là việc tu bổ, tơn tạo các di tích cần có tính khoa học để khơng làm biến dạng và nguy cơ mất đi di tích trên địa bàn tồn huyện.
Hai là, Tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng và Nhà nước thơng qua
việc triển khai những chính sách, pháp luật và các văn bản pháp quy.
- Tiếp tục ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất cho thiết chế văn hóa tại cơ sở gặp khó khăn và vùng có di tích.
- Đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong hoạt động bảo tồn và phát huy di sản tại cơ sở, tập trung rà soát, kiểm kê, đề xuất những vấn đề phát sinh mới tại các di tích và hoạt động tinh thần của nhân dân.
- Khoanh vùng bảo vệ và bảo vệ đặc biệt với một số di tích có nguy cơ biến mất như: khu di chỉ khảo cổ Hoa Lộc.
- Kiện toàn và phân cấp lại bộ máy quản lý di sản văn hóa, ban hành quy chế quản lý chặt chẽ và phân cơng, bổ nhiệm, bố trí cán bộ làm cơng tác văn hóa thực sự có khả năng trình độ đảm bảo thực hiện cơng việc có hiệu quả.
- Tăng cường sự đầu tư và xã hội hóa cơng tác trùng tu, tu bổ di tích trên cơ sở định hướng của chính quyền, nhà nước.
Ba là, Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm làm cơng tác quản lý văn
hóa, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.
Hậu Lộc là địa phương có nhiều địa điểm di tích lịch sử, văn hóa dân gian đa dạng, phong phú. Trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phân thành hai lĩnh vực rõ rệt theo thực tế, đó là hoạt động bảo tồn, tu bổ, trùng tu di tích và bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội, làng nghề, văn hóa dân gian. Trong cả hai lĩnh vực này địi hỏi người làm cơng tác văn hóa phải am hiểu về di tích, nguồn gốc của lễ hội và am hiểu nghệ thuật, nói chung người cán bộ văn hóa phải đa năng.
Cái khó nhất của huyện Hậu Lộc trong thời gian sắp tới là làm sao để sưu tầm hết và phục dựng được những câu hát, cách hát trong các làn điệu hát đối, hát chặng. Các nghệ nhân biết hát hầu như khơng cịn, những người đứng tuổi chỉ biết sơ qua bằng hình thức truyền miệng, trong tổ chức lễ hội phần hát chặng, hát đối đã bị cắt đi.
Để có nguồn nhân lực đảm bảo những u cầu đó của cơng tác trong tình hình mới, địi hỏi lãnh đạo địa phương phải cân nhắc và có kế hoạch dài hơi cho cơng tác đào tạo, sắp xếp bố trí cán bộ. Có kế hoạch cử cán bộ tham
gia các lớp học tập nâng cao trình độ, ngành văn hóa cần tổ chức nhiều lớp tập huấn về nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ văn hóa cấp cơ sở. Đồng thời để nâng cao chất lượng hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, cần tăng cường bộ máy lãnh đạo quản lý giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa, kiện tồn bộ máy làm cơng tác quản lý văn hóa ở các địa phương, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ văn hóa. Cán bộ văn hóa chuyên trách địa phương phải là người am hiểu sâu sắc văn hóa làng xã, là người tiên phong trong công tác tuyên truyền về giá trị văn hóa làng xã, đồng thời cũng là người có khả năng tham gia vào các kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng xã.
Bốn là, Quảng bá mạnh mẽ hình ảnh di sản hóa, kết hợp đồng bộ giữa
bảo tồn và phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế địa phương bằng việc lồng ghép với dịch vụ du lịch.
Hiện nay trên địa bàn huyện Hậu Lộc có 6 di tích lịch sử có tiềm năng để phát triển du lịch: đền Bà Triệu, quần thể di tích Hàn Sơn, chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, chùa Vích, nghè Đức Ơng, khu di tích mộ mẹ Tơm. Vấn đề quảng bá về hình ảnh của các cụm di tích này tới cơng chúng. Lợi thế địa hình sẽ tạo ra một tua du lịch theo thứ tự Bắc - Nam là: khu thắng cảnh Hàn Sơn - đền Bà Triệu - chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh - chùa Tam giáo - chùa Cách - chùa Vích - đền Đức Ông - chùa Liên Hoa. Một số website của các công ty du lịch đã đưa 2 trong số 6 địa danh tiêu biểu trên vào trong nội dung giới thiệu tuyến du lịch. Hậu Lộc hiện nay đã thành lập được cổng thông tin điện tử của Huyện ủy và Ủy ban nhân dân đang đi vào hoạt động tốt, vấn đề đặt ra là trong trang tin chưa đưa nhiều đến di tích, cụm di tích cũng như điều kiện văn hóa - xã hội của nhân dân, vì vậy việc cập nhật thường xun thơng tin lên trang mạng điện tử của huyện là vô cùng cần thiết trong hoạt động quảng bá.
Phương pháp hiệu quả để quảng bá hình ảnh của Hậu Lộc là bằng con đường du lịch, vì việc phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch một mặt đem lại nguồn lợi kinh tế, một mặt tạo ra sức sống mới cho hoạt
động bảo tồn và phát huy. Điều kiện thuận lợi là Hậu Lộc có hơn 6 km đường bộ và đường sắt Bắc - Nam chạy qua, cách trung tâm thành phố hơn 20 km rất thuận lợi về mặt địa lý và giao thơng cho phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái biển gắn với di tích, du lịch làng nghề. Hơn nữa, Hậu Lộc có những vùng tập trung di tích gắn với làng nghề truyền thống như Thôn Ngọ, thôn Bùi - xã Tiến Lộc, Làng cổ Chinê - xã Thành Lộc, Thơn Tam Hịa - Hịa Lộc… rất thuận lợi cho việc xây dựng tua, tuyến du lịch.
Nhằm đẩy mạnh cơng tác tun truyền quảng bá hình ảnh du lịch Hậu Lộc đến với đông đảo du khách. Nhân dịp các ngày tổ chức Lễ hội Phịng văn hóa và Ban quản lý các di tích tổ chức quầy thơng tin du lịch tại các k hu di tích để phát miễn phí các ấn phẩm thơng tin du lịch cho khách thập phương tới tham quan, chiêm bái vào dịp lễ hội tại di tích.
Tuy nhiên để đẩy mạnh hoạt động quảng bá địa danh di tích, cơ quan chức năng và Ban quản lý các di tích cần đẩy mạnh cơng tác phối hợp với các cơng ty có chức năng tổ chức du lịch, sự kiện nhằm đưa hình ảnh của di tích