7. Cấu trúc luận văn
3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa cơng sở tại báo
3.3.3. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện
3.3.3.1. Phát động các phong trào xây dựng văn hóa cơng sở tại Báo Thanh Hóa
Việc thực hiện VHCS ở cơ quan BTH cần dựa trên nền tảng những kết quả của các phong trào “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Việc triển khai thực hiện các phong trào sẽ mang lại nhiều kết quả tích cực xây dựng quy chế làm việc, xây dựng bộ quy tắc chuẩn mực ứng xử theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, trong đó, quy định rõ thái độ, trách nhiệm thực hiện văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử, văn hóa cơng sở... Qua đó, đã chấn chỉnh lề lối, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, PV, BTV, người lao động của BTH tạo được những chuyển biến đồng bộ, rõ nét về kỷ luật, chống bệnh “thành tích”, bệnh “hình thức”; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực; nâng cao tinh thần trách nhiệm, “nói đi đơi với làm”, từ đó góp phần nâng cao niềm tin của người lao động tại báo.
Bên cạnh đó, hàng tháng, hàng quý cơ quan BTH cần tuyên truyền và quán triệt nội dung về việc thực hiện VHCS đến mỗi cán bộ, PV, viên chức, người lao động và đưa việc thực hiện VHCS trở thành một trong những tiêu chí thi đua gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại cơ quan, đơn vị. Như phát động phong trào thi đua “CBCCVC người lao động BTH thi đua thực hiện văn hóa cơng sở”. Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ. Triển khai các giải thi đấu cầu lơng, bóng bàn, bóng đá cho người lao động trong cơ quan tạo không gian vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao như các phong trào: “Giải bóng đá thanh niên”, “Giải kéo co nam và nữ”,“Giải bóng
bàn mở rộng”, “Giải bóng chuyền mở rộng”.... Đẩy mạnh phong trào xây
dựng nếp sống mới và gia đình văn hóa, bài trừ các tập tục lạc hậu, chống mê tín, dị đoan và các tệ nạn xã hội trong cán bộ, công chức, viên chức và người lao động BTH.
3.3.3.2. Đầu tư trang bị cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường
Đây là giải pháp hướng đến mục đích phát triển cơng sở hành chính hiện đại cả về mặt vật chất và tinh thần; hướng đến xây dựng một nền hành chính nhà nước hiện đại chuyên nghiệp cả bên trong và bên ngoài. Hằng năm, cơ quan BTH cần dành một khoản kinh phí nhất định để đầu tư cho việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc, tạo dựng cảnh quan môi trường, trang bị đồng phục, phương tiện làm việc tiện ích cho cán bộ…
Nhìn chung điều kiện vật chất - kĩ thuật là vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện VHCS. BTH cần xác định những tiêu chuẩn về trang thiết bị và điều kiện làm việc cho từng chức danh, bộ phận để có kế hoạch trang bị cho phù hợp, tăng tiện ích, tránh lãng phí. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, điều kiện vật chất, điều kiện kinh tế - xã hội mặc dù có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến VHCS nhưng cũng không phải là tất cả. Do đó, để xây dựng VHCS ngày càng hoàn thiện cần có văn hóa nhận thức cao đồng thời phải phối hợp xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh từ gia đình, trường học, cơng sở và tồn xã hội qua phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa nhằm xây dựng một mơi trường sống, học tập, làm việc cao đẹp, đậm chất văn hóa, nhân văn.
Các giải pháp chúng tơi đưa ra đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, một giải pháp có thể sử dụng trong những nhóm giải pháp khác nhau. Các giải pháp trên có thể chưa bao quát hết những nội dung cần thiết trong việc phát triển VHCS của BTH. Nhưng những giải pháp này đều cần thiết cho việc xây
dựng và phát triển VHCS. Mỗi giải pháp phải được ưu tiên thực hiện trong những điều kiện cụ thể, với những đối tượng cụ thể. Nhưng các giải pháp phải được thực hiện đồng bộ, khơng coi nhẹ giải pháp nào.
Có thể nói, đối với cơ quan BTH VHCS được biểu hiện rõ nhất qua các nội dung cụ thể như: Thái độ ứng xử của cán bộ, phóng viên, người lao động; tinh thần đồn kết trong cơng việc, lễ phục, trang phục; bên cạnh đó việc bài trí cơng sở, đầu tư phương tiện làm việc hiện đại, xây dựng môi trường công sở xanh - sạch - đẹp cũng được coi là biểu hiện của VHCS… Các nội dung này, luôn tác động qua lại với nhau và có tính ràng buộc, yếu tố này là hạt nhân phát triển, thúc đẩy yếu tố kia, cho nên xây dựng văn hóa cơng sở phải mang tính đồng bộ, chú trọng xây dựng nề nếp tổ chức, điều hành công sở khoa học, hợp lý của người lãnh đạo; ưu tiên xây dựng trụ sở làm việc văn minh, hiện đại; quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, PV, viên chức người lao động phải có trình độ, năng lực, tinh thần làm việc tốt, nắm vững và thực hiện nghiêm túc các chuẩn mực về trang phục, hành vi, thái độ với cấp trên, với đồng nghiệp và với đối tượng khi khi thác thông tin.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở thực trạng xây dựng VHCS đã được trình bày và đánh giá tại chương 2. Trong chương 3, luận văn đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng VHCS đồng thời đưa ra các mục tiêu, phương hướng để xây dựng VHCS tại BTH trong thời gian tới. Để phát huy những ưu điểm đồng thời hạn chế các tồn tại trong công tác xây dựng VHCS tại BTH luận văn cũng đưa ra một số giải pháp phù hợp với thực tiễn đặc trưng nghề nghiệp của nghề Báo.
Các giải pháp mà chúng tôi đưa ra, vừa mang tính thực tiễn, lâu dài, phù hợp với tình hình, đặc điểm chính trị, kinh tế - xã hội hiện nay của cả nước và của tỉnh Thanh Hóa. Xây dựng VHCS là vô cùng cần thiết nhưng
cũng là một q trình lâu dài, cần có sự lãnh đạo sát sao, sự chung tay đồng lòng của cán bộ, viên chức và người lao động BTH. Do vậy, để công tác xây dựng VHCS tại BTH đạt được hiệu quả và tính khả thi cao khơng thể sử dụng một giải pháp riêng lẻ nào mà cần được triển khai một cách đồng bộ, bài bản các giải pháp trong đó cần đặc biệt chú ý tới đặc trưng nghề nghiệp của nghề báo. Từ đó sẽ góp phần làm cho cơng tác xây dựng VHCS của BTH ngày càng có nhiều thành tựu và khởi sắc.
KẾT LUẬN
1. Xây dựng VHCS là một hoạt động quan trọng để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Xây dựng VHCS cũng là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước với mục tiêu phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho sự nghiệp đổi mới.
2. VHCS có vai trị rất quan trọng, quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, góp phần xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp, văn minh, hiện đại. Từ việc tìm hiểu cơ sở lý luận của xây dựng VHCS gồm các khái niệm cơ bản, luận văn cũng chỉ ra hệ thống văn bản pháp luật về VHCS, đồng thời luận văn cũng chỉ ra các nội dung của hoạt động VHCS. Đây sẽ là định hướng để chương 2 của luận văn đi vào khảo sát thực trạng hoạt động xây dựng VHCS tại BTH. Trên cơ sở nền tảng lý luận đó, luận văn đi vào khái quát về BTH làm cơ sở lý luận cho công tác khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng VHCS ở BTH.
4. Với sự nổ lực, đồng lòng, quyết tâm của tập thể lãnh đạo và nhân viên BTH. Công tác xây dựng VHCS tại báo đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận trên các mặt: văn hóa giao tiếp ứng xử, văn hóa trang phục và báo trí cơng sở. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, q trình xây dựng VHCS tại BTH bộc lộ những hạn chế, bất cập cần phải tiếp tục khắc phục cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó.
5. Từ những yếu tố tác động đến phương hướng xây dựng VHCS trong chương 3, tác giả đã đưa ra một số giải pháp đảm bảo tính tồn diện, lâu dài, tác động đến tất cả các yếu tố cơ bản của công tác xây dựng ĐSVH đồng thời cũng có tính đến tính đặc thù của ngành như: cơ chế chính sách; tăng cường nhận thức cho đội ngũ công chức, viên chức và người lao động; tuyên truyền phổ biến và giải pháp về kiểm tra, khen thưởng, xử phạt…với mong muốn
nâng cao chất lượng hoạt động của VHCS trong thời gian tới. Việc vận dụng đồng bộ các giải pháp mà luận văn nêu ra, sẽ góp phần hữu ích vào giải quyết những khó khăn hiện nay, khắc phục được những hạn chế yếu kém đang hiện hữu làm giảm hiệu quả hoạt động xây dựng VHCS tại BTH và phát huy được những mặt tích cực để đạt được hiệu quả cao góp phần vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà BTH đề ra trong thời gian tới.
Ngày nay, xu hướng tiến tới sự hiện đại và hội nhập vào nền văn hoá của nhân loại là một quy luật tất yếu, VHCS cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Tuy nhiên, trong sự vận hành nội tại của văn hoá và các yếu tố tác động tới VHCS cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát huy những nét đẹp trong cội nguồn văn hóa dân tộc nhưng cần tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại, tạo nên sự thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam nói chung và VHCS nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương, Nghị Quyết số 33 NQ/TW ngày 9/6/2014. Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội.
2. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn
hóa - Một số lý luận và thực tiễn, Hà Nội.
3. Nguyễn Chí Bền (1998), Từ mối quan hệ giữa kinh tế và văn hóa suy
nghĩ về chính sách kinh tế trong văn hóa hiện nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ
thuật, số 06, Tr.9-12.
4. Bộ Nội Vụ (2007), Chỉ thị số 01/2007/CT-BNN về việc triển khai thực hiện Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà trong các cơ quan, tổ chức thuộc Bộ Nội vụ,
5. Bộ Văn hóa Thơng tin (1995), Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống
văn hóa ở cơ sở, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
6. Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2004), Điển hình xây dựng đời sống
văn hóa ở cơ sở.
7. Bộ Văn hóa-Thơng tin (1999), Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: thực tiễn và giải pháp, Văn
phịng Bộ Văn hóa-Thơng tin, Báo Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội.
8. Chính phủ Việt Nam (2008), Chỉ thị về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Số 05/2008/CT-TTg, ngày 32/1/2008.
9. Nguyễn Hoàng Linh Chi (2014), Văn hóa cơng sở trong các cơ
quan hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật
10. Đỗ Minh Cương (2001), Giáo trình văn hóa kinh doanh và triết lý
kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia.
11. Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục. 11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị TW 5 Khóa VIII .
12. Nguyễn Minh Đoan (2006), Yếu tố văn hóa cơng sở trong các hoạt động nhà nước, Tạp chí Luật học số 11, Hà Nội.
13. Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia.
14. Võ Bá Đức (2012), Cẩm nang văn hóa ứng xử và giao tiếp nơi cơng sở, Nxb Văn hóa - Thơng tin.
15. Lê Như Hoa (2006), Mơi trường văn hóa nơi cơng sở, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội.
16. Trần Hoàng (2004), Văn hóa ứng xử nơi cơng sở, Nxb Chính trị
Quốc gia, HN.
17. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay
từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa - Thơng tin.
18. Trần Hoàng và Trường Phong, Báo động ứng xử nơi công sở, http://www.tienphong.vn. Truy cập ngày 6/2/2021.
19. Nguyễn Thu Hoài (2017), Xây dựng nếp sống văn hóa cho
sinh viên Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn thạc sỹ
Quản lý Văn khóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.
20. Nguyễn Tuấn Khanh (2014), Nâng cao văn hóa cơng vụ góp phần phịng ngừa tham nhũng, Trang thông tin điện tử tổng hợp -Ban Nội chính Trung ương. https://www.google.com.vn/nang-cao-van-hoacong-vu- gop-phan-phong-ngua-tham-nhung -293751. Truy cập ngày /3/2021.
21. Lương Đình Khuê (1992), Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc, một nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại, Tạp chí triết học, Viện
22. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb
Văn hóa thơng tin, HN.
24. Phạm Vũ Linh (2016), Văn hóa cơng sở - lý luận và thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp Luật Hành chính, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ.
25. Phạm Viết Lộc (2009), Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội
trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Tạp chí KH ĐHQGHN, kinh tế và kinh
doanh số 25/2009, Tr. 230 -238.
26. Luật số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội: Luật cán bộ, công chức
27. Luật số 103/2016/QH13 ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Quốc hội: Luật báo chí
28. Trường Lưu (1995), Văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin,
Hà Nội.
29. Chủ Phương Nam, Văn hóa cơng sở - Góc nhìn thực tế, https//www.sbv.gov.vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Truy cập
ngày 11/3/2021.
30. Mai Hải Oanh (2015), Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh,
Tạp chí Cộng Sản, Hà Nội.
31. Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng. 32. Vũ Thị Phụng (1996), Một số vấn đề về xây dựng và cải cách nền hành chính nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
33. Vũ Thu Phương (2018), Quy tắc ứng xử và nghệ thuật giao
tiếp nơi công sở, Nxb Lao động.
34. Đào Đăng Phượng (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Thảo, Trịnh Thị Thanh (2015), Một số giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa ký túc
35. Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước.
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=1&_page=1&mode=detail&document_id=34843
36. Tạp chí Người đưa tin UNESCO, tháng 11-1989.
37. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
38. Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện văn hóa, Hà Nội.
39. Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa cơ sở, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. Nguyễn Văn Thâm (2004), Tổ chức và điều hành hoạt động của các
công sở, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
41. Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM. 42. Trần Ngọc Thêm (2000), Tìm về bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb. Hồ Chí Minh
43. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế Văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, Hà Nội.
44. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1847/QĐ-TTg về việc Phê duyệt đề án Văn hố cơng sở cơng vụ