3.3.2 .Thiết bị trộn bột
3.4 PHÂN TÍCH – KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT
3.4.3.2. XÁC ĐỊNH TỶ KHỐI
Mục đích.
Đánh giá được độ phồng nở của bánh để điều chỉnh thời gian và nhiệt độ sấy của phôi cũng như khối lượng phôi đem chiên, nhiệt độ chiên.
Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho bánh sau rang và sau tẩm.
Tỷ khối là khối lượng của bánh so với thể tích của bánh chiếm chỗ trong khơng khí. Đơn vị của tỷ khối được tính theo g/l.
1. Nguyên tắc
Mẫu bánh được lấy trực tiếp từ băng tải rồi đem cân khối lượng trên cân điện tử, dùng tấm gạt để gạt bánh cho bằng. Sau đó đọc kết quả từ thước đo.
2. Dụng cụ
- Ca chia vạch 5l. - Cân có 2 số lẻ.
- Tấm gạt trịn có tay cầm ở giữa và có đường kính nhỏ hơn ca 5l. - Thước đo dài hơn 25mm.
- Bình đựng mẫu >5l khơng cần nắp, có quai xách.
3. Quy trình
- Lấy mẫu bánh trực tiếp từ băng tải vào bình đựng mẫu, đem vào phịng cân để cân. - Cho mẫu vào ca chia vạch 5l.
- Cân lượng mẫu W có thể tích từ 3800÷4200ml.
- Đưa ca chia vạch 5l lên cách mặt bàn khoảng 25mm và cho ca trượt xuống bàn trong lòng 2 bàn tay, làm như vậy đến 10 lần.
- Dùng ngón tay nhẹ nhàng gạt ngang mặt trên của sản phẩm. - Đặt tấm gạt vào ca để xác định thể tích.
- Đọc và ghi kết quả thể tích của sản phẩm chiếm chỗ trong ca.
4. Cơng thức tính kết quả
Tỷ khối (g/l)=WV Trong đó:
W: khối lượng của bánh (g). V: thể tích đo được (l).
5. Nguyên nhân gây sai số và cách khắc phục ●Nguyên nhân
Xóc bánh không đều, làm cho các miếng bánh nằm không ngay nên thể tích khi đo sẽ cao và dẫn đến tỷ trọng thấp.
●Khắc phục
Xóc cho bánh nằm ngay ngắn trước khi đặt tấm gạt để đo. Nhật xét:
- Khi thể tích của bánh càng cao thì tỷ khối của bánh càng thấp, độ phồng cao. - Khi thể tích của bánh càng thấp thì tỷ khối của bánh càng cao, độ phồng thấp.