đánh giá (frame of reference) của bạn không thừa nhận sự tồn tại của cơ hội.
Một ví dụ nổi bật là việc người Thụy Sĩ mất đi vị trí đứng đầu thế giới về sản xuất đồng hồ chỉ trong một thập kỷ. Một nhà nghiên cứu Thụy Sĩ đã sáng chế ra loại đồng hồ
Quartz, nhưng ý tưởng của ông bị nhà sản xuất đồng hồ nơi ông làm việc phản đối với lý do "đồng hồ chưa bao giờ chế tạo theo cách đó".
Như vậy, người Thụy Sĩ đã không thấy được lợi ích của khái niệm mới này, thậm chí họ cịn khơng quan tâm đến cấp bằng sáng chế cho những ý tưởng mới. Nhà nghiên cứu đã đưa chiếc đồng hồ Quartz của ông đến một triển lãm thương mại cách đó khơng lâu, tại đây chiếc đồng hồ được hãng Seiko and Texas Instruments phát hiện. Họ khơng có hệ tư tưởng hạn chế như người Thụy Sĩ nên đã nhanh chóng sản xuất loại đồng hồ này.
Sống trong một hệ tư tưởng giống như việc lúc nào cũng chỉ nhìn qua một ô cửa sổ và thấy phần nhỏ thế giới bên ngồi. Qua một ơ cửa sổ ta có thể đi hết cuộc đời một cách bình thản. Xét cho cùng, có một ơ cửa vẫn tốt hơn khơng có ơ nào.
Tồn bộ khung cảnh có thể rất mờ nhạt, nhưng nếu chưa bao giờ nhìn thấy thì khơng có lý do nghĩ đến hay cảm nhận được sự thiếu chúng, đúng không? Sự thay đổi của hệ biến hoá cũng giống như việc bỗng dưng phát hiện ra ơ cửa mới có thể nhìn thấy những sự vật mới mẻ - hoặc nhìn sự vật cũ ở góc nhìn mới. Khi đã có một ô cửa mới, bạn sẽ tưởng tượng ngay đến ơ cửa khác ở đâu đó. Thay đổi của hệ tư tưởng cho phép bạn suy nghĩ vượt ra ngồi các kiểu tư duy hiện có của bạn và nhờ đó có thể tìm được những cách giải quyết hồn tồn mới mẻ.
Hệ biến hố: Tập hợp những quy tắc dùng để đánh giá thông tin và đưa vào sử dụng trong cuộc sống
Tuy nhiên, việc nói dễ hơn nhiều so với việc thực hiện thay đổi hệ biến hố. Đơi khi sự
thay đổi xảy ra chớp nhoáng (hiệu ứng bóng đèn), nhưng chúng thường là vấn đề thay đổi ý kiến xung quanh vấn đề và xem xét vấn đề từ mọi khía cạnh. Quan trọng nhất, bạn phải nhận thức được rằng các hệ tư tưởng tồn tại là để ta nghĩ đến việc nhìn ra ngồi phạm vi của chúng.
Trở lại với phép ẩn dụ qua hình ảnh chiếc thang. Hình dung bạn đang leo thang, từng
bước từng bước một, để tìm ra cách giải quyết. Tự nhiên bạn thấy thang dựng nhầm chỗ! Đôi khi vấn đề vẫn là chỉ bạn quan sát nó từ một góc hẹp. Hãy nhìn từ một góc khác, cách giải quyết sẽ trở nên dễ dàng hơn, và đó khơng cịn là vấn đề nữa.
Đây là một ví dụ trong số Các trị chơi phát triển khả năng sáng tạo của Eugene Raudsepp. Hãy nhìn bức vẽ ở bên phải và hình dung bạn cũng đứng trong phịng như
vậy. Bạn có nhiệm vụ là buộc hai sợi dây treo trên trần nhà lại với nhau. Các dây nằm ở vị trí mà nếu bạn đang giữ một dây thì tay kia khơng thể với tới dây kia. Căn phịng hồn tồn trống không, và bạn chỉ có những sáng kiến trong đầu mình mà thôi. Bạn giải quyết vấn đề thế nào đây? Hãy dành 5 phút trước khi đọc tiếp để tìm ra câu trả lời. (Lưu ý: tơi đã nói câu trả lời khơng chỉ có một, mà có thể có rất nhiều).
www.Beenvn.comPhần lớn mọi người sẽ nghĩ đến việc "Làm thế nào để có thể với được chiếc dây thứ hai?" sau Phần lớn mọi người sẽ nghĩ đến việc "Làm thế nào để có thể với được chiếc dây thứ hai?" sau
đó cố gắng tìm cách làm cho một dây dài hơn. Nhưng "những điều đã cho"trong bài tốn khiến ta khơng thể giải theo cách đó. Nói cách khác, chiếc thang đã dựng nhầm chỗ. Tuy nhiên, nếu bạn xác định vấn đề này là "Làm thế nào để sợi dây và mình đến được với nhau?" một cách giải quyết khác có thể xuất hiện. Nếu bạn buộc một vật nhỏ - chẳng hạn, chiếc chìa khố hay chiếc nhẫn - vào đầu dây và quăng nó đu đưa như một quả lắc, bạn có thể tóm được nó trong khi vẫn giữ được đầu dây kia trong tay.
Bạn đã thấy sự thay đổi chưa? Lần sau bạn phải đối mặt với một tình huống đầy thách thức, hãy nhớ nhìn nó dưới mọi góc cạnh và xác định lại vấn đề nếu cần. Có thể tất cả những gì bạn cần chỉ là một sự thay đổi trong quan điểm của bạn.
11.7. ĐỘNG NÃO
Động não là phương pháp giải quyết vấn đề có thể áp dụng cho cá nhân hoặc nhóm người. Nó liên quan đến việc ghi lại những ý tưởng tự phát khơng có đánh giá gì cả. Điều đó dựa trên lập luận: để có được những ý tưởng hay thực sự thì phải có nhiều ý
tưởng để lựa chọn. Nó tương tự với học thuyết triết học cho rằng nếu bạn chụp nhanh hết một cuộn phim, có thể bạn chỉ có được vài kiểu ảnh đẹp và không thể tránh có nhiều ảnh xấu. Vấn đề là, khi bạn đang chụp nhanh, bạn không biết ảnh nào đẹp, ảnh nào xấu. Đó là lý do tại sao bạn phải chụp cho nhanh và không đánh giá chúng ngay, việc đó để sau.
Phương pháp động não đặc biệt có hiệu quả trong các tổ nhóm vì hiệu ứng tích luỹ của mỗi người được kích thích từ sự sáng tạo của tất cả những người khác. Phần lớn chúng ta, khi nghĩ đến phương pháp động não, thường hình dung ra cảnh tượng trong một phịng họp có rất nhiều người ngồi quanh bàn và phát biểu ý kiến, có một người đứng để viết hết lên một tấm bảng. Bạn cũng có thể tự động não một mình và ghi lại các ý kiến bằng phương pháp tập hợp như đã nói ở những phần trước của sách. Phương pháp tập hợp cho phép bạn thấy được sự liên tưởng giữa ý kiến riêng của mình và ý kiến dựa trên ý tưởng của người khác.
Tôi thấy những tờ giấy trắng lớn dùng rất hay trong phương pháp tập hợp - động não này. Hãy xác định vấn đề hoặc đề tài của bạn cho rõ ràng, sau đó viết ra từ hoặc cụm từ trọng tâm và giữa tờ giấy và khoanh tròn lại. Tiếp tục, để các ý tưởng bắt đầu tuôn ra. Mỗi ý tưởng xuất hiện, hãy viết lại ngay và khoanh trịn, nối nó với đề tài trọng tâm hoặc với từ khoanh trịn đã nảy sinh ra nó.
Quan trọng là phải thừa nhận mọi ý tưởng đều là những ý tưởng hay, chúng có gượng gạo đến đâu cũng khơng vấn đề gì. Trong thực tế, bạn đừng nên bỏ qua những cái gượng gạo, vì cái mới thực sự thường khơng thể thấy ngay từ cái nhìn đầu tiên.