Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong sản xuất vả

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện thanh trà, tỉnh hải dương (Trang 45 - 46)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong sản xuất vả

Qua nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Thanh Hà, chúng tôi thấy những thuận lợi và khó khăn cho phát triển vải quả nh− sau:

* Thuận lợi:

Giống vải đ−ợc −a chuộng nhất ở Việt Nam là vải thiều trồng tại khu vực huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng. Quả thu hoạch từ các cây vải trồng trong khu vực này thơng th−ờng có vị thơm và ngọt hơn vải đ−ợc trồng ở các khu vực khác (mặc dù cũng lấy giống từ đây). Bởi vì:

- Vải là cây ăn quả rất phù hợp với đất đai, địa hình, khí hậu, thời tiết của địa ph−ơng.

- Quả vải là đặc sản truyền thống của địa ph−ơng, là vùng sản xuất vải quả nổi tiếng của cả n−ớc. Đồng thời là nơi có cây vải tổ đ−ợc trồng cách đây hơn 200 năm do cụ Hồng Văn Cơm ở thơn Th Lâm – xã Thanh Sơn – huyện Thanh Hà đã đ−a về v−ờn nhà trồng.

- Đ−ợc sự quan tâm của nhà n−ớc xác định vải là cây trồng mũi nhọn của tỉnh Hải D−ơng, ngày 25/6/2004 Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải thiều huyện Thanh Hà đ−ợc thành lập. Và đến ngày 7/3/2005 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam đã cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền cho th−ơng hiệu “Vải thiều Thanh Hà” tạo ra một b−ớc đột phá mới trong liên kết sản xuất, sơ chế và tiêu thụ vải quả.

- Là vùng trồng vải lâu đời, ng−ời dân trong vùng tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm trong việc trồng, chăm sóc, bảo quản vải, và chế biến vải…, trình độ thâm canh của ng−ời dân ngày càng đ−ợc nâng cao.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng t−ơng đối thuận lợi tạo điều kiện tốt cho việc l−u thơng hàng hố.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………37

- Đời sống kinh tế của Thanh Hà còn thấp nên việc đầu t− cho phát triển vải ở thời kỳ kiến thiết cơ bản là khó khăn lớn đối với các hộ nơng dân.

- Điều kiện khí hậu thời tiết không ổn định, sâu bệnh phát sinh nhiều đặc biệt là bệnh s−ơng mai hại hoa, quả non và sâu đục mép quả.

- Sản phẩm vải quả rất khó bảo quản, dễ hỏng, chỉ sau vài giờ nắng soi vào là thâm lại, hàm l−ợng đ−ờng cao dễ lên men. Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sơ chế vải quả còn hạn chế.

- Thời gian thu hoạch ngắn, thị tr−ờng tiêu thụ bị thu hẹp, trong khi đó lại ít có nhà máy chế biến hoặc xuất khẩu.

- Đất đai manh mún gây ảnh h−ởng đến đầu t− thâm canh của ng−ời sản xuất.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện thanh trà, tỉnh hải dương (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)