1. Chi phí cải tạo đất 15.000 2.000 1.157 18.157
2. Chi phí giống 2.000 - - 2.000
3. Chi phí phân bón 423 898 946 2.267
- Phân hữu cơ 350 117 100 567
- Phân vô cơ 73 781 846 1.700
+ Đạm - 300 365 665 + Lân 73 100 100 273 + Kali - 381 381 762 4. Thuốc BVTV 100 200 200 500 B. Chi phí lao động 3.697 1.000 1.000 5.697 - Lao động gia đình 2.014 1.000 1.000 4.014
- Lao động đi thuê 1.683 - - 1.683
C. Chi phí khác 250 150 96 496
* Tổng chi phí (A+B+C) 21.470 4.248 3.399 29.116
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2007
Qua bảng số 4.6 cho thấy, trong tổng chi phí cho một héc ta thời kì kiến thiết cơ bản chủ yếu là chi phí vật chất chiếm tỷ lệ lớn nhất 22.924 ngàn đồng. Trong tổng chi phí vật chất thì chi phí cải tạo đất chiếm tỷ lệ rất lớn 79,21%. Nguyên nhân là do các hộ nông dân đã chuyển đổi những vùng ruộng cấy quá úng, trũng, hiệu quả kinh tế thấp sang lập v−ờn trồng vải. Chi phí giống bình qn mỗi hộ là 2.000 ngàn đồng chiếm 8,72% tổng chi phí. Các hộ th−ờng trồng theo định mức chung khoảng 200 khóm/1ha, mỗi khóm 2 cành vải, trị giá 1 cành vải là 5.000 đồng. Thời kì vải cịn nhỏ (ch−a có quả) bộ rễ ch−a phát triển, khả năng hấp thụ của cây cịn yếu, có những đợt lộc ra trong
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………56
năm nên cần bón nhiều phân chuồng. Theo qui trình kĩ thuật trồng vải của phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, trạm Khuyến nông - trạm Bảo vệ thực vật huyện Thanh Hà cho biết đầu t− một ha thời kỳ kiến thiết cơ bản l−ợng phân chuồng bón cho 1 cây từ 30 - 50kg t−ơng đ−ơng với 6 - 10 tấn; l−ợng phân bón hố học đối với đạm là 1,2 - 1,6 tạ/ha, lân là 2,2 - 2,6 tạ/ha, kali là 1,2 - 1,6 tạ/ha. Chi phí bình qn các hộ bón cho một ha vải thời kỳ kiến thiết cơ bản là: phân chuồng 567 ngàn đồng t−ơng đ−ơng 4,05 tấn; phân đạm 665 ngàn đồng t−ơng đ−ơng 1,33 tạ, phân lân 273 ngàn đồng t−ơng đ−ơng 1,95 tạ, phân kali 762 ngàn đồng t−ơng đ−ơng 1,69 tạ. Nh− vậy l−ợng đạm và kali mà các hộ bón là t−ơng đối phù hợp, l−ợng phân lân và phân chuồng bón hơi ít. Điều đó chứng tỏ các hộ dân ở huyện Thanh Hà rất giàu kinh nghiệm trong việc trồng và sản xuất vải. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản ngồi chi chí vật chất thì chi phí về lao động bao gồm lao động nhà và lao động thuê m−ớn cũng chiếm tỷ lệ t−ơng đối lớn 5.697 ngàn đồng chiếm 19,57% tổng chi phí. Chi phí khác bình qn là 496 ngàn đồng. Nh− vậy trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, các chi phí phát sinh nhiều nhất trong năm đầu tiên, trong những năm tiếp theo của giai đoạn kiến thiết cơ bản chủ yếu là chi phí phân bón và sử dụng cơng lao động gia đình.
Tổng chi phí bình qn cho một héc ta trong giai đoạn kiến thiết cơ bản là 29.116 ngàn đồng, chi phí này đ−ợc phân bổ trong suốt thời kỳ kinh doanh 20 năm và đ−ợc gọi là chi phí khấu hao v−ờn cây.
4.2.3.2 Tình hình đầu t− chi phí sản xuất vải giai đoạn sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ điều tra
* Cơ sở tính tốn
Trong q trình điều tra chúng tơi xác định số l−ợng hiện vật, giá trị thống nhất tính theo giá thị tr−ờng tự do năm 2007. Khấu hao một số công cụ nhỏ phục vụ sản xuất vải ở hộ nh−: Bình thuốc sâu, cuốc, liềm … dụng cụ này th−ờng đ−ợc dùng nhiều năm cho nhiều cây trồng khác nhau, do vậy mức
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………57
khấu hao nhỏ chúng tôi bỏ qua. Về đơn giá vật t− đ−ợc tính theo giá hiện hành năm 2007 cụ thể: đạm 5.000đ/kg, lân 1.400đ/kg, kali 4.500đ/kg, phân chuồng đ−ợc tính thơng qua phân lân cứ 100kg phân chuồng quy ra 10 kg phân lân. Chi phí ngày cơng lao động đ−ợc tính theo giá trị một ngày công lao động hiện hành đang thuê lao động trung bình tại địa ph−ơng, cụ thể giá một ngày công lao động là 30.000 đồng.
Bảng 4.7 Chi phí thời kỳ sản xuất kinh doanh vải vụ chính và vải vụ sớm của các hộ điều tra năm 2007
(Tính bình qn cho 1ha gieo trồng)
Vải vụ sớm Vải vụ chính Chỉ tiêu Sl (1000đ) CC (%) Sl (1000đ) CC %) So sánh (lần) 1 2 3 4 (3)/(1) Tổng chi phí 13.212 100,00 15.801 100,00 1,20 1. Chi phí vật chất - dịch vụ 4.512 34,15 5.492 34,76 1,22 - Phân chuồng 312 6,91 766 13,95 2,46
- Phân vô cơ 2.830 62,72 3.308 60,23 1,17
+ Đạm 991 1.159 1,17 + Lân 951 1.107 1,16 + Kali 888 1.042 1,17 - Thuốc BVTV 726 16,09 751 13,67 1,03 - T−ới tiêu 644 14,27 667 12,14 1,04 2. Chi phí lao động 7.045 53,32 8.604 54,45 1,22 - Thuê lao động 2.076 29,47 2.743 31,88 1,32 - Giá trị LĐGĐ 4.969 70,53 5.861 68,12 1,18
3. Chi phí khấu hao 1.655 12,53 1.705 10,79 1,03
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………58
Qua bảng 4.7 cho thấy ở thời kỳ sản xuất kinh doanh các hộ phải đầu t− chi phí là rất lớn. Cụ thể:
* Đối với sản xuất vải vụ chính: mức đầu t− chi phí bình qn cho một héc ta vải là 15.801 ngàn đồng, trong đó chi phí vật chất là 5.492 ngàn đồng chiếm 34,76% tổng chi phí. Trong chi phí vật chất thì chi phí về phân bón là lớn nhất. Chi phí phân bón bình qn cho một héc ta vải là 4.074 ngàn đồng chiếm 74,18% tổng chi phí vật chất.
Vải là cây ăn quả có khả năng bị nhiễm sâu bệnh cao, bởi vì nó th−ờng xuyên chịu ảnh h−ởng của sự thay đổi thời tiết. Bởi vậy phun thuốc bảo vệ thực vật là điều không thể thiếu đối với các hộ trồng vải. Chi phí thuốc bảo vệ thực vật bình qn cho một héc ta vải vụ chính là 751 ngàn đồng chiếm 13,67% trong tổng chi phí vật chất.
T−ới tiêu là một trong những yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển của cây vải. Chi phí t−ới bình quân một héc ta vải hết 667 ngàn đồng chiếm 12,14% tổng chi phí vật chất.
Trong tổng chi phí sản xuất vải thì chi phí lao động chiếm tỷ lệ lớn nhất 54,45% t−ơng đ−ơng với số tiền là 8.605 ngàn đồng/ha. Trong đó chi phí lao động đi thuê là 2.743 ngàn đồng chiếm 31,88% tổng chi phí lao động, bên cạnh số l−ợng lao động thuê ngồi, các hộ cịn phải bỏ ra một l−ợng lao động gia đình t−ơng đ−ơng với giá trị tiền là 5.861 ngàn đồng. Chi phí khấu hao là 1.705 ngàn đồng chiếm 10,72% tổng chi phí.
* Đối với sản xuất vải vụ sớm: chi phí vải vụ sớm cũng t−ơng tự nh− chi phí vải vụ chính, chi phí sản xuất vải bao gồm chi phí vật chất, chi phí lao động và chi phí khấu hao. Tổng chi phí bình qn để sản xuất một héc ta vải cũng t−ơng đối lớn 13.212 ngàn đồng, trong đó chi phí vật chất chiếm 34,15 % tổng chi phí, chi phí lao động chiếm tỷ lệ lớn nhất 53,32% tổng chi phí và chi phí khấu hao chiếm 12,53% tổng chi phí.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………59
Nh− vậy, qua số liệu điều tra cho thấy, tổng chi phí sản xuất vải vụ chính cao hơn vải vụ sớm 1,20 lần, trong đó chi phí lao động cao hơn 1,22 lần và chi phí vật chất - dịch vụ cũng cao hơn 1,22 lần. Nguyên nhân là do ng−ời dân Thanh Hà tr−ớc đây chủ yếu trồng vải Thiều, sau đó khi khoa học ngày càng phát triển để rải vụ họ đ−a những giống vải Chua, vải U… gọi là giống vải sớm vào trồng. Vì vậy th−ờng những cây vải Thiều có độ tuổi lớn, cây to hơn nên chi phí về vật chất bình quân lớn hơn vải vụ sớm. Mặt khác giống vải Thiều th−ờng cho năng suất cao gấp 1,2 - 1,3 lần so với vải vụ sớm do đó chi phí về cơng lao động cũng lớn hơn so với vải vụ sớm.
4.2.3.3 Chi phí đầu t− chế biến vải của các hộ điều tra
Qua tìm hiểu tình hình thực tế huyện, Thanh Hà cho thấy hiện nay trên địa bàn huyện ch−a có cơ sở chế biến cơng nghiệp chính quy nào. Vì vậy để bảo quản và nâng cao giá trị sản phẩm, cách chế biến vải duy nhất của các hộ sản xuất vải là chế biến vải quả t−ơi thành vải quả sấy khô bằng ph−ơng pháp thủ công. Sản l−ợng vải sấy khô phụ thuộc nhiều vào sản l−ợng thu hoạch và giá bán vải t−ơi trên thị tr−ờng. Khi sản l−ợng thu hoạch nhiều mà giá bán vải t−ơi trên thị tr−ờng xuống thấp thì tỷ lệ sấy khô nhiều và ng−ợc lại.
Năm 2007 là năm đ−ợc mùa vải, sản l−ợng vải thu hoạch toàn huyện −ớc tính 27.000 tấn cao nhất từ tr−ớc đến nay. Đi cùng với sự tăng sản l−ợng là sự xuống thấp của giá cả thị tr−ờng. Vào thời điểm chính vụ giá vải chỉ có từ 1.800 đồng/kg. Để hạn chế rủi ro về giá bán và để tận dụng công lao động của gia đình hoặc vào vụ thu hoạch các hộ không thu hoạch kịp để tiêu thụ vải t−ơi nên một số hộ đã đi vào sơ chế vải (sấy khô). Vải đ−ợc sấy khô chủ yếu là vải vụ chính (vải Thiều).
Giá thành để sấy đ−ợc một tấn vải khô thành phẩm đ−ợc thể hiện ở bảng 4.8.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………60
Bảng 4.8 Giá thành 1 tấn vải khô thành phẩm của các hộ điều tra Diễn giải ĐVT Số l−ợng Thành tiền (1000đ)