Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện thanh trà, tỉnh hải dương (Trang 85 - 89)

II. Chi phí về lao động Cơng

4.2.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải của các hộ điều tra

Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, là giai đoạn đ−a sản phẩm từ sản xuất sang l−u thông và tiêu dùng.

Sản phẩm vải quả là sản phẩm nơng nghiệp mang tính chất thời vụ. Ngoài ra thời gian thu hoạch vải lại ngắn, sản phẩm khơng để đ−ợc lâu, khó bảo quản nên ảnh h−ởng khơng nhỏ đến q trình tiêu thụ sản phẩm.

Sản phẩm vải tiêu thụ bao gồm vải quả t−ơi và vải sấy khô. Sản l−ợng vải sấy khô ở các hộ phụ thuộc vào giá bán. Khi giá bán trên thị tr−ờng thấp thì tỷ lệ sấy khơ nhiều, ng−ợc lại giá bán trên thị tr−ờng cao thì tỷ lệ sấy khơ ít. Năm 2007 là năm đ−ợc mùa vải, sản l−ợng đạt cao nhất từ tr−ớc đến nay dẫn đến giá

bán trên thị tr−ờng xuống thấp. Qua điều tra thực tế các hộ và tìm hiểu thị tr−ờng qua những điểm thu gom, chợ bán buôn cho thấy: giá bán vải đầu vụ 7.500đ/kg, lúc chính vụ chỉ cịn 1.800đ/kg và cuối vụ giá bán nhích lên đ−ợc 3.000đ/kg.

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Đầu vụ Chính vụ Cuối vụ

Thời điểm thu hoạch

Giá b á n ( đ /k g )

Hình 4.4 Sự biến động giá bán vải t−ơi tại các thời điểm trong năm 2007

Bảng 4.17 Tỷ lệ vải thu hoạch và tiêu thụ bình qn của các hộ nơng dân huyện Thanh Hà năm 2007

ĐVT : %

Vụ sớm Vụ chính

Tỷ lệ vải thu hoạch 10,5 89,5

Vải bán t−ơi 97,5 32,1

Vải quả sử dụng sấy khô 0 59,4

Tỉ lệ tiêu dùng và hao hụt 2,5 8,5

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Qua bảng số liệu 4.17 cho thấy, tỷ lệ vải cung cấp ra thị tr−ờng của các

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………78

hộ chủ yếu vào vụ chính, sản phẩm vải vụ sớm chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Vì vậy trong vụ vải sớm các hộ nông dân chủ yếu là bán vải t−ơi chiếm 97,50% sản l−ợng thu hoạch, l−ợng tiêu dùng khơng đáng kể. Cịn trong vụ vải chính, tỷ lệ bán vải t−ơi bình quân là 32,10% sản l−ợng vải thu hoạch, sấy khô 59,4% sản l−ợng thu hoạch, l−ợng tiêu dùng và hao hụt chiếm 8,5%. Nh− vậy ta có thể thấy rằng sản phẩm vải khơ của huyện Thanh Hà 100% là vải chính vụ - vải Thiều - một giống vải đặc sản và nổi tiếng của huyện.

Bảng 4.18 Cơ cấu các hình thức tiêu thụ vải của các hộ nơng dân

Hình thức tiêu thụ Cơ cấu (%)

Tiêu thụ vải quả t−ơi

Bán cho các điểm thu gom 68,15

Bán tại các chợ bán buôn 18,15

Bán tại v−ờn 8,20

Bán hình thức khác 5,50

Tiêu thụ vải quả khô

Thị tr−ờng Trung Quốc 90

Thị tr−ờng trong n−ớc 10

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Về hình thức tiêu thụ sản phẩm vải t−ơi: Qua điều tra cho thấy ng−ời nông dân phải tự lo tiêu thụ sản phẩm của mình. Có nhiều hình thức tiêu thụ sản phẩm vải quả, mỗi hình thức tiêu thụ đều có −u nh−ợc điểm nhất định. Bán bn cho điểm thu gom hoặc chợ bán bn thì giá bán cao hơn nh−ng tốn công vận chuyển. Bán bn tại ruộng có giá thấp hơn nh−ng phù hợp với hộ sản xuất quy mô lớn tập trung và với những hộ thiếu lao động.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………79

nhân làm giảm hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất vải. Qua điều tra thực tế các hộ trồng vải chúng tôi thấy việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là do hộ tự quyết định. Vì vậy giá bán vải hồn tồn phụ thuộc vào thị tr−ờng và t− th−ơng quyết định. Ch−a có bất cứ một hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nào giữa ng−ời mua và ng−ời bán. Năm 2005 huyện Thanh Hà đã cho xây dựng một chợ đầu mối tại xã Thanh Xá để tạo điều kiện cho việc tập trung sản phẩm, giao l−u hàng hoá đ−ợc thuận lợi. Nh−ng ph−ơng tiện vận chuyển đi tiêu thụ của ng−ời dân chủ yếu là xe máy, khơng có ph−ơng tiện vận chuyển chuyên dụng nên ng−ời sản xuất chủ yếu bán vải cho các điểm thu gom tại địa ph−ơng. Qua số liệu bảng 4.18 cho thấy các hộ nơng dân bán theo hình thức bán cho các điểm thu gom chiếm đến 68,15%, bán ở chợ bán bn là 18,15%, cịn lại là bán tại ruộng và bán theo các hình thức khác.

Đối với hình thức tiêu thụ vải sấy khơ: Qua tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, các hộ chuyên sơ chế, cùng với việc nghiên cứu thực tế những năm tr−ớc cho thấy các hộ sơ chế trong huyện chủ yếu bán cho các chủ buôn (chủ thu gom). Và khoảng 90% vải sấy khô đ−ợc chủ buôn bán cho trung gian ở Lạng Sơn sau đó đ−ợc bán cho chủ bn Trung Quốc. Số cịn lại đ−ợc tiêu thụ ở thị tr−ờng trong n−ớc, giá cả khơng ổn định. Điều đó cho ta thấy, thị tr−ờng tiêu thụ vải khô phụ thuộc vào nhiều vào thị tr−ờng Trung Quốc nên dễ bị ép cấp, ép giá sản phẩm.

Quy trình thu mua và tiêu thụ vải t−ơi

Ng−ời sản xuất -> ng−ời thu gom -> ng−ời bán buôn -> ng−ời bán lẻ -> ng−ời tiêu dùng.

Quy trình thu mua và tiêu thụ vải khô

Hộ chuyên sơ chế, hộ kiêm -> ng−ời thu gom -> trung gian Lạng Sơn -> chủ buôn Trung Quốc -> ng−ời bán lẻ -> ng−ời tiêu dùng.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………80

huyện Thanh Hà, chúng tôi rút ra một số kết luận:

- Vải vụ sớm đ−ợc tiêu thụ t−ơi 100%, trong khi đó vải vụ chính tỷ lệ tiêu thụ t−ơi là 32,10% phần còn lại đ−ợc sơ chế. Sản phẩm vải quả có tính thời vụ nên giá cả biến động lớn.

- Thị tr−ờng tiêu thụ vải t−ơi chủ yếu ở Miền nam chiếm 50%, thị tr−ờng tiêu thụ vải khô chủ yếu là Trung Quốc chiếm khoảng 90%.

- Tỷ lệ vải quả đ−ợc cung cấp ra thị tr−ờng chủ yếu là vụ chính. Đó là ngun nhân chính dẫn đến giá vải vụ sớm cao và giảm dần ở vụ chính.

- Hoạt đồng tiêu thụ vải quả chủ yếu do t− th−ơng đảm nhận. Khơng có bất kỳ một hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nào giữa nhà sản xuất và các tác nhân hay nhà máy chế biến

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện thanh trà, tỉnh hải dương (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)