Đặc điểm kinh tế x∙ hộ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện thanh trà, tỉnh hải dương (Trang 33 - 42)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.2 Đặc điểm kinh tế x∙ hộ

3.1.2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của Huyện

Từ khi có Luật đất đai năm 1993, công tác quản lý đất đai của huyện Thanh Hà đã từng b−ớc đi vào nề nếp và đã thu đ−ợc nhiều kết quả. Đặc biệt luật đất đai năm 2003 ra đời tháo gỡ đ−ợc nhiều v−ớng mắc trong công tác quản lý, sử dụng đất tồn tại từ nhiều năm.

Qua biểu 3.1, ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Thanh Hà qua 3 năm khơng thay đổi là 15.909 ha (bằng 9,63% diện tích tồn tỉnh Hải D−ơng). Trong đó tổng diện tích đất nơng nghiệp của huyện năm 2004 là 9.723 ha chiếm 61,12% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất nơng nghiệp có xu h−ớng giảm qua các năm 2005; 2006 là 9.613 ha; 9.500 ha t−ơng ứng với 60,43% và 59,72% tổng diện tích đất tự nhiên. Bình qn 3 năm diện tích đất nơng nghiệp của huyện giảm 1,15 %. Sở dĩ diện tích đất nơng nghiệp giảm do một số đất nông nghiệp chuyển sang đất ở hoặc đất chuyên dùng nh− làm đ−ờng giao thông, các cơng trình thuỷ lợi…Bên cạnh sự thay đổi diện tích đất nơng nghiệp thì cơ cấu các loại đất trong đất nơng nghiệp cũng thay đổi. Diện tích trồng cây hàng năm qua 3 năm giảm bình qn 14%. Diện tích cây lâu năm tăng bình quân qua 3 năm là 1,08%. Đất trồng cây lâu năm chủ yếu là trồng vải, diện tích trồng vải năm 2004 là 6.600 ha, 2005 là 6.744 ha, năm

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………25

2006 là 6.745 ha, diện tích trồng vải không thay đổi là do mấy năm gần đây giá trị cây vải không cao so với nhiều cây ăn quả khác. Vì vậy nhiều hộ nơng dân đã bỏ mặc, khơng chăm sóc, khơng tăng diện tích. Diện tích cây lâu năm tăng là do ở những nơi mới chuyển đổi đã trồng những cây ăn quả giá trị cao hơn nh− na, ổi, xoài … xen với các cây hàng năm khác. Trong khi giá trị trồng cây ăn quả thấp nhiều hộ nông dân trong huyện lại chú trọng phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích ni trồng thuỷ sản năm 2004 là 98,56 ha chiếm 1,01% diện tích đất nơng nghiệp thì đến năm 2006 đã là 185,55 ha chiếm 1,95% diện tích đất nơng nghiệp. Bình qn 3 năm diện tích ni trồng thuỷ sản tăng 37,21%. Chính vì nhiều hộ nơng dân đã chuyển đổi mục đích sang ni trồng thuỷ sản và chăn ni trâu bị thịt dẫn đến diện tích trồng cỏ tăng lên nhanh chóng, năm 2004 diện tích trồng cỏ là 8,27 ha đến năm 2006 là 11,85 ha, bình quân 3 năm tăng 19,70 %.

Do dân số của huyện tăng, lên nhu cầu về nhà ở tăng là điều thiết yếu. Diện tích đất ở tăng từ 2.615 ha năm 2004 lên 2.624 ha năm 2005 và 2.636 ha năm 2006 t−ơng ứng với 16,44%; 16,49% và 16,57% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất chuyên dùng cũng tăng qua 3 năm; năm 2004 là 1.638 ha chiếm 10,29% diện tích đất tự nhiên; năm 2005: 1790 ha; năm 2006: 1.926 ha t−ơng ứng với 11,25%; 12,11% diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất chuyên dùng tăng là do UBND huyện đã có nhiều quyết định xây dựng các đ−ờng liên xã, các cơng trình thuỷ lợi, xây dựng các trụ sở cơ quan …. Diện tích đất khác nh− đất tơn giáo, tín ng−ỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa giảm là do UBND huyện đã có sự quy hoạch hợp lý. Diện tích đất ch−a sử dụng chiếm 0,22% tổng diện tích đất tự nhiên năm 2004 t−ơng ứng với 35,24 ha và đến năm 2006 diện tích đất ch−a sử dụng giảm còn 27,09 ha t−ơng chiếm 0,17% diện tích đất tự nhiên.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………26

Bảng 3.1 Tình hình phân bổ đất đai huyện Thanh Hà (2004 – 2006)

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh bình quân (%) Chỉ tiêu ĐVT

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 05/04 06/05 BQ

I.Tổng DT đất tự nhiên 15.909 100,00 15.909 100,00 15.909 100,00 100,00 100,00 100,00

1. Đất nông nghiệp ha 9.723 61,12 9.613 60,43 9.500 59,72 98,87 98,82 98,85

1.1.Đất trồng cây hàng năm - 2.823 29,03 2.556 26,58 2.088 21,97 90,54 81,69 86,00 1.2.Đất trồng cây lâu năm - 6.794 69,87 6.906 71,84 7.215 75,95 101,65 104,48 103,05 Trong đó DT cây vải - 6.644 98,23 6.644 96,20 6.645 92,09 100,00 100,01 100,01 1.3.DT nuôi trồng thuỷ sản - 98,56 1,01 142,14 1,48 185,55 1,95 144,22 130,54 137,21 1.4. Đất trồng cỏ - 8,27 0,09 9,60 0,10 11,85 0,12 116,08 123,44 119,70 2.Đất ở - 2.615 16,44 2.623 16,49 2.636 16,57 100,33 100,47 100,40 3. Đất chuyên dùng - 1.638 10,29 1.790 11,25 1.926 12,11 109,28 107,60 108,44 4. Đất khác - 1.897 11,92 1.848 11,62 1.819 11,44 97,41 98,46 97,93 5. Đất ch−a sử dụng - 35,24 0,22 33,89 0,21 27,09 0,17 96,17 79,94 87,68

II. Các chỉ tiêu bình quân

Đất NN/hộ m2/hộ 2.280 2.254 2.208 98,87 97,95 98,41

Đất NN/khẩu m2/khẩu 600 589 577 98,10 98,07 98,09

Năm 2004 Đất nông nghiệp Đất ở Đất chuyên dùng Đất khác Đất ch−a sử dụng Năm 2005 Đất nông nghiệp Đất ở Đất chuyên dùng Đất khác Đất ch−a sử dụng Năm 2006 Đất nông nghiệp Đất ở Đất chuyên dùng Đất khác Đất ch−a sử dụng Hình 3.1 Tình hình sử dụng đất 3 năm 2004, 2005, 2006 tại huyện Thanh Hà

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………28

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của Huyện

Dân số và lao động là nhân tố quan trọng trong sản xuất. Vì vậy việc tổ chức và sử dụng lao động rất quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất. Qua bảng 3.2 ta thấy dân số của huyện có sự biến động qua 3 năm theo chiều h−ớng tăng. Bình quân 3 năm dân số tăng 1,16%, số hộ gia đình trong huyện cũng tăng qua 3 năm là 0,5%. Hộ nông nghiệp chiếm phần đông trong huyện. Năm 2006 hộ nông nghiệp là 32.203 hộ chiếm 74,85% tổng số hộ trong huyện. Tuy nhiên, qua theo dõi 3 năm hộ nơng nghiệp có xu h−ớng giảm bình qn là 3,14%. Trong khi đó hộ phi nơng nghiệp tăng bình qn 3 năm là 13,26%. Điều này cho thấy các hộ gia đình có xu h−ớng chuyển đổi ngành nghề sản xuất, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thực tế của huyện.

Số hộ nông nghiệp giảm, hộ phi nông nghiệp tăng dẫn đến lực l−ợng lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp cũng giảm bình quân 3 năm là 1,16% và lao động phi nông nghiệp qua 3 năm tăng 13,32%. Nh− vậy ng−ời dân trong huyện ngày càng có xu h−ớng tiến tới các ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Qua bảng 3.2 ta cũng thấy đ−ợc số ng−ời trong độ tuổi lao động của huyện chiếm tỷ lệ cao trên 80% và có xu h−ớng tăng bình qn 3 năm là 0,88%.

Nhìn chung dân số của huyện ổn định, lực l−ợng lao động dồi dào, thích ứng với điều kiện sản xuất, tạo điều kiện tốt cho phát triển sản xuất. Tuy nhiên rất ít lao động trong huyện đ−ợc qua đào tạo mà chủ yếu dựa trên sự tích luỹ kinh nghiệm. Việc sử dụng lao động còn thiếu khoa học – kỹ thuật, thiếu thơng tin… chính điều đó dẫn tới việc sản xuất ch−a hiệu quả, năng suất lao động đạt ch−a cao. Đặc biệt, huyện Thanh Hà là huyện có lợi thế sản xuất vải thiều đặc sản nh−ng hiệu quả kinh tế ch−a cao, năng suất vải của các hộ còn chênh lệch nhiều, cần phải có biện pháp hợp lý tạo năng suất cao trong sản xuất vải thiều.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………29

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Thanh Hà (2004 – 2006)

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh bình quân (%) Chỉ tiêu ĐVT

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 05/04 06/05 BQ

1. Tổng số hộ Hộ 42.643 100,00 42.975 100,00 43.022 100,00 100,89 100,11 100,50

- Hộ nông nghiệp - 33.509 78,58 32.985 76,75 32.203 74,85 96,10 97,63 96,86

- Hộ phi nông nghiệp - 9.134 21,42 9.990 23,25 10.819 25,15 118,45 108,30 113,26 2. Tổng số nhân khẩu Ng−ời 162.045 163.307 164.563 101,55 100,77 101,16 3. Tổng số lao động - 97.227 100,00 97.984 100,00 98.738 100,00 101,55 100,77 101,16

* Phân theo ngành nghề -

- LĐ nông nghiệp - 82.171 84,51 81.500 83,18 80.886 81,92 98,44 99,25 98,84 - LĐ phi nông nghiệp - 15.056 15,49 16.484 16,82 17.852 18,08 118,57 108,30 113,32

* Phân theo độ tuổi

- LĐ trong tuổi - 82.643 85,00 83.081 84,79 83.592 84,66 101,15 100,62 100,88 - LĐ ngoài tuổi - 14.584 15,00 14.903 15,21 15.146 15,34 103,85 101,63 102,74

4. Chỉ tiêu bình quân

- Số LĐBQ/hộ Ng−ời/hộ 2,28 2,28 2,30 100,66 100,66 100,66

- Số khẩu BQ/hộ - 3,80 3,80 3,83 100,66 100,66 100,66

Năm 2004

85% 15%

LĐ nông nghiệp

LĐ phi nông nghiệp

Năm 2005

83%17% 17%

LĐ nông nghiệp

LĐ phi nông nghiệp

Năm 2006

82%18% 18%

LĐ nông nghiệp

LĐ phi nơng nghiệp

Hình 3.2 Tỷ lệ lao động 3 năm 2004, 2005, 2006 tại huyện Thanh Hà

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………31

3.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của Huyện

* Về giao thông: Giao thông là một trong những tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội, củng cố an ninh quốc phòng và phục vụ đời sống. Huyện Thanh Hà có hệ thống giao thơng khá tốt, cơ sở hạ tầng t−ơng đối phát triển. Đặc biệt, Thanh Hà có tỉnh lộ 390 và 390B là 2 tuyến giao thông huyết mạch nối với Quốc lộ 5A và Quốc lộ 10 đã và đang đ−ợc đầu t− cải tạo, sửa chữa. Các dự án giao thông nông thơn 2-WB2 đang đ−ợc thực hiện và khai thác có hiệu quả. Trong những năm qua, huyện Thanh Hà đã huy động đ−ợc nguồn vốn rất lớn do dân đóng góp để cải tạo, cứng hố đ−ờng giao thơng thơn xóm. Bình qn mỗi năm huyện Thanh Hà cứng hố đ−ợc khoảng 40 – 45km đ−ờng giao thơng thơn, xóm bằng vật liệu bê tơng hoặc nhựa.

* Về đê điều và các cơng trình thuỷ lợi: Thanh Hà là huyện có hệ thống đê điều phong phú với tổng chiều dài lên tới 70 km (cả đê TW và địa ph−ơng). Trong những năm qua, công tác tăng c−ờng củng cố hệ thống đê điều và cơng trình thuỷ lợi là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng bộ và nhân dân trong huyện. Kế hoạch tu bổ đê hàng năm đ−ợc hồn thành; Cơng tác trồng tre chắn sóng và san lấp các thùng trũng ven đê đ−ợc thực hiện tốt; Đồng thời đã và đang tiến hành xây dựng lại các điếm canh đê cũ đã h− hỏng. Hệ thống trạm bơm và kênh m−ơng đang đ−ợc khai thác có hiệu quả. Hệ thống tiêu thoát n−ớc trong khu dân c− đa phần đã đ−ợc hoạch định, th−ờng xuyên khơi thông. Một số trạm bơm đ−ợc xây mới hoặc nâng cấp phục vụ đời sống. Tồn huyện có 34 trạm bơm và 900 km kênh m−ơng phục vụ tốt cho sản xuất của địa ph−ơng.

* Về điện: Huyện có 68 trạm biến áp với 75 máy, tổng công suất là 2250 KVA, có 98,7 km đ−ờng dây cao thế và 5,2 km đ−ờng dây hạ thế phục vụ tốt cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, tỷ lệ hộ đ−ợc dùng điện là 100%. Tuy nhiên nhu cầu dùng điện trong huyện lớn, trong đó sức tải hạn

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………32

chế, do đó Huyện phải th−ờng xuyên củng cố đ−ờng dây tải điện cho tốt.

* Về giáo dục và đào tạo: Thanh Hà có 4 tr−ờng cấp 3 và 01 tr−ờng bổ túc với 147 phịng học trong đó có 130 phịng học kiên cố, có 26 tr−ờng PTCS với 250 phịng học trong đó có 232 phịng học cao tầng kiên cố và có 28 tr−ờng tiểu học với 315 phịng học trong đó 297 phịng học kiên cố và 281 nhà trẻ mẫu giáo

Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển mạnh, chất l−ợng dạy và học ở các bậc học từng b−ớc đ−ợc nâng cao, đa dạng hóa các loại hình tr−ờng lớp 32% số cháu trong độ tuổi đến nhà trẻ, 88% số cháu tuổi mẫu giáo đến lớp, tỷ lệ học sinh thi tốt nghiệp các bậc học đạt cao từ 95 - 99%. Số học sinh giỏi, học sinh thi vào các tr−ờng Đại học, Cao đẳng đều tăng. Học sinh tốt nghiệp THPT đỗ vào các tr−ờng Đại học, Cao đẳng, dạy nghề năm 2006 là 469 em chiếm tỷ lệ 28% số học sinh dự thi. Đội ngũ giáo viên từng b−ớc đ−ợc bồi d−ỡng nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn. Trang thiết bị dạy và học đ−ợc đầu t− ngày một khá hơn, phong trào xây dựng tr−ờng chuẩn Quốc gia đ−ợc coi trọng, có 9 tr−ờng đ−ợc công nhận tr−ờng đạt chuẩn. Phong trào giáo dục đ−ợc quan tâm chỉ đạo th−ờng xuyên, phong trào khuyến học, khuyến tài đ−ợc gia đình, xã hội đồng tình h−ởng ứng.

* Về công tác y tế, dân số gia đình và trẻ em

Cơng tác chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho nhân dân và phòng chống dịch bệnh có nhiều tiến bộ, thực hiện tốt ch−ơng trình quốc gia về tiêm chủng mở rộng đạt 99,5 - 99,8%, đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế đ−ợc học tập, bồi d−ỡng nâng cao trình độ về chun mơn và y đức, 7 xã đạt chuẩn về y tế, 100% trạm y tế xã, thị trấn có bác sỹ phụ trách.

Cơng tác dân số, gia đình và trẻ em có nhiều chuyển biến tích cực, các hoạt động truyền thông dân số, dịch vụ KHHGĐ đ−ợc đẩy mạnh, ý thức tự giác của nhân dân không ngừng đ−ợc nâng cao. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên đạt 0,82% v−ợt mục tiêu đề ra.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………33

* Về b−u điện: Hệ thống thông tin liên lạc phát triển nhanh, hiện đại. Tồn huyện có 8245 máy điện thoại so với năm 2005 tăng 6750 máy; bình quân 5,1 máy trên 100 dân, v−ợt mức 2,5 lần mục tiêu đề ra [11].

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện thanh trà, tỉnh hải dương (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)