Hỗ trợ về thuế

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 42 - 43)

I. Trƣớc năm 1954

1. Từ năm 1945 trở về trước

2.2. Các biện pháp hỗ trợ SME

2.2.5. Hỗ trợ về thuế

Sau chiến tranh, do hệ thống cũ được thay thế bởi hệ thống thuế tự tính, các SME gặp phải nhiều khó khăn do ghi chép sổ sách kế tốn khơng đầy đủ và nỗi lo về việc thuế quá cao. Để giải quyết vấn đề này, hệ thống “tờ khai xanh” bắt đầu năm 1949, cho phép các doanh nghiệp hưởng một mức thuế nhất định nếu các khoản thuế trên tờ khai được tính bằng một cơng thức ghi chép kế toán rõ ràng, nhất định. Hệ thống này khơng những khuyến khích các SME cải thiện việc ghi chép kế tốn mà cịn tăng cường sức mạnh tài chính cho các SME.

Như vậy, trong giai đoạn tái thiết sau chiến tranh, những biện pháp cơ bản mà chính phủ Nhật đã thực hiện nhằm giúp các SME thoát ra khỏi tình trạng khó khăn là chủ yếu hỗ trợ về vốn, quản lý và đảm bảo sự cạnh tranh cơng bằng. Mặc dù chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển các SME, tuy nhiên trong giai đoạn này đôi lúc sự phát triển của các SME cũng khơng hồn toàn thuận lợi. Lý do của những khó khăn này là tình trạng khan hiếm nguyên liệu. Hơn nữa nếu để số vốn và nguyên liệu ít ỏi nằm rải rác ở các ngành sản xuất riêng lẻ thì sẽ kém hiệu quả nên vào đầu năm 1946 Chính phủ Nhật Bản đã sử dụng phương thức “ sản xuất ưu tiên” làm biện pháp phục hồi kinh tế. Phương thức“ sản xuất ưu tiên” này là một chính sách có mục đích tập trung đầu tư vào ngành năng lượng- tức là ngành công nghiệp than và ngành công nghiệp không thể thiếu của sản xuất công nghiệp – tức là ngành sắt thép. Vì thế ở thời điểm này, các SME lại rơi vào tình trạng đình trệ nghiêm trọng. Tuy vậy, những biện pháp đầu tiên mà chính phủ Nhật đã áp dụng để

hỗ trợ các SME trong giai đoạn này đã trở thành cơ sở cho sự phát triển nhanh chóng của các SME sau này.

II.THỜI KỲ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ (1955-1984)

1.Thời kỳ tăng trƣởng kinh tế cao ( 1955-1973)

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)