II. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC THỊ TRƢỜNG KHÁC:
1. Chớnh sỏch thƣơng mại của cỏc trung tõm thƣơng mại lớn trờn thế giới đối với hàng XK chủ yếu của Việt Nam so với Trung Quốc sau khi Trung Quốc
đối với hàng XK chủ yếu của Việt Nam so với Trung Quốc sau khi Trung Quốc gia nhập WTO:
Để cú cỏi nhỡn khỏi quỏt nhất về chớnh sỏch thƣơng mại của cỏc thị trƣờng lớn trờn thế giới dành cho Việt Nam và Trung Quốc sau khi TQ trở thành thành viờn WTO, dƣới đõy là bảng so sỏnh chớnh sỏch thƣơng mại đối với cỏc mặt hàng XK tƣơng đồng của Việt Nam và Trung Quốc và là những mặt hàng XK chủ yếu của Việt Nam, bao gồm: Hàng nụng sản, dệt may, giầy dộp.
Bảng 20: So sỏnh mức thuế quan của cỏc thị trƣờng lớn dành cho VN và TQ đối với cỏc mặt hàng XK chớnh của VN
Cỏc thị trƣờng Việt Nam Trung Quốc
Nhúm hàng nụng sản Rau
quả
Hoa Kỳ Đều đƣợc hƣởng thuế suất MFN (trung bỡnh 5%) EU Đều đƣợc hƣởng thuế suất GSP
Nhật Bản Đƣợc hƣởng thuế suất
ƣu đói GSP Chỉ đƣợc hƣởng thuế suất MFN (5%-20%). Theo Hiệp định thƣơng mại 2 nƣớc, Hoa Kỳ đƣợc ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ đặc biệt 9
ASEAN - Đƣợc ƣu đói thuế quan trong
khuụn khổ EHP và thỏa thuận thƣơng mại tự do với Thỏi Lan. - Đƣợc ƣu tiờn hơn khi phõn bổ hạn ngạch nhập khẩu khi 1 số nƣớc thành viờn WTO ỏp dụng hạn ngạch thuế quan để hạn chế NK đối với 1 số mặt hàng Gạo Cỏc nƣớc thành viờn WTO - Phải ỏp dụng chế độ TRQ đối với gạo theo qui định WTO trờn cơ sở minh bạch hơn và cú sự tham gia của khu vực tƣ nhõn. - Cú lợi thế hơn trong đàm phỏn XK gạo vào cỏc nƣớc thành viờn WTO đặc biệt là Nhật Bản.
ASEAN Ƣu đói hơn
[9] Theo Hiệp định này, trong vũng 12 năm sau khi TQ gia nhập WTO, Hoa Kỳ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ đặc biệt cho sản phẩm nếu cú sự tăng đột biến hàng XK của TQ vào thị trƣờng này và gõy tổn thƣơng cho cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp (cú dệt may) và nụng nghiệp Hoa Kỳ.
Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: Kinh tế ngoại thƣơng Chố Nhật Bản,
EU, Hoa Kỳ
Đƣợc hƣởng thuế suất MFN và khụng chịu hạn ngạch Nhúm hàng dệt may
Nhật Bản Khụng ỏp dụng chế độ hạn ngạch Đƣợc hƣởng thuế suất MFN
EU Trƣớc 2005, đều hƣởng MFN và khụng chịu hạn ngạch Từ 2005, EU phải bói bỏ hạn ngạch đối với cỏc nƣớc thành viờn WTO và Việt Nam.
10-6-2005, kớ thỏa thuõn ỏp dụng cỏc biện phỏp giới hạn mức tăng trƣởng 10 loại hàng dệt may TQ tới năm 2008 [xem phụ lục].
Hoa Kỳ Trƣớc 2005, đều hƣởng thuế suất MFN (VN vẫn bị rà soỏt hàng năm) và chịu hạn ngạch.
Duy trỡ cỏc rào cản phi thuế nhƣ: chế độ thị thực và giấy phộp (đối với cỏc nƣớc chịu hạn ngạch), cỏc thủ tục hải quan bắt buộc, yờu cầu về nhón mỏc và chất lƣợng sản phẩm... 1-5-2003, bắt đầu ỏp dụng
hạn ngạch với mức hạn ngạch năm 2003 là 1,7 tỷ cho 38 mặt hàng
Hạn ngạch cho sợi bụng và nhõn tạo đƣợc cam kết tăng 7%/năm, cho cỏc sản phẩm sợi len tăng 2%/năm.
2001, chỉ cú 13,5% hàng XK của Hoa Kỳ vào Trung Quốc khụng chịu hạn ngạch. Từ 2002, bói bỏ hạn ngạch cho một số Cat 1-1-2005, đƣợc bói bỏ hạn ngạch nhƣng khụng đƣợc tăng trƣởng quắ mức 6-7,5% cho đến hết 2008. 2005, ỏp dụng biện phỏp tự vệ hạn chế số lƣợng XK vào thị trƣờng này.
ASEAN Khụng phải thị trƣờng XK dệt may của 2 nƣớc nhƣng Việt Nam cú ƣu thế hơn trong việc hợp tỏc để nõng cao sức cạnh tranh đối phú với hàng dệt may Trung Quốc.
Nhúm hàng giầy dộp
Hoa Kỳ Đều hƣởng thuế suất MFN và khụng bị ỏp dụng hạn ngạch. Nhật Bản Khụng ỏp dụng hạn ngạch
Chỉ đƣợc hƣởng thuế suất phổ thụng 30,3%
Đƣợc hƣởng thuế suất MFN là 5,6%
EU Hƣởng thuế suất GSP Hƣởng thuế suất MFN Khụng bị ỏp dụng hạn ngạch (TQ từ năm 2006)
4-10-2006, bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, ỏp dụng từ 7-10- 2006 và kộo dài trong 2 năm.
10% 16,5%
Nhƣ vậy, chỉ xột riờng về chớnh sỏch thƣơng mại của cỏc thị trƣờng XK chớnh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, ASEAN dành cho hai nƣớc thỡ cho đến thời điểm này, hai nƣớc gần nhƣ đƣợc hƣởng ƣu đói về thuế nhƣ nhau. Đối với nhúm hàng nụng sản,
hầu hết cỏc nƣớc đều trợ cấp và bảo hộ rất cao cho hàng nụng sản trong nƣớc nờn cả VN và TQ đều gặp cỏc rào cản nhất định khi thõm nhập vào cỏc thị trƣờng này. đặc biệt là cỏc rào cản phi thuế quan.
Về nhúm hàng giày dộp, Việt Nam đƣợc hƣởng mức thuế bỏn phỏ giỏ thấp hơn
ở Chõu Âu (10% so với 16,5% của Trung Quốc). Trong khi đú, Trung Quốc lại đƣợc hƣởng thuế suất MFN(5,6%) tại thị trƣờng Nhật Bản...
Về nhúm hàng dệt may, tới đõy, khi Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam sẽ
đƣợc hƣởng những ƣu đói dành cho nƣớc thành viờn WTO nhƣ Trung Quốc (đƣợc hƣởng MFN vĩnh viễn của Hoa Kỳ, đƣợc dỡ bỏ hạn ngạch với hàng dệt may...), đõy là cơ hội cho hàng XK Việt Nam nõng cao NLCT so với hàng Trung Quốc. Hơn nữa, năm 2005, sau khi bói bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may Trung Quốc, Hoa Kỳ đó ỏp dụng biện phỏp tự vệ, hạn chế số lƣợng NK đối với hàng dệt may nƣớc này. Cỏc nƣớc XK cạnh tranh với Trung Quốc trong đú cú Việt Nam cũng khụng nờn đặt nhiều kỳ vọng vào sự kiện này. Vỡ Hoa Kỳ dựng đến biện phỏp này cũng chỉ là để bảo vệ ngành sản xuất nội địa của họ chứ khụng phải để nõng đỡ nƣớc XK nào khỏc và TQ cú thể ỏp dụng biện phỏp trả đũa nếu Hoa Kỳ tỏi lập hạn ngạch quỏ lõu. Và năm 2008 vẫn đang là một dấu hỏi vỡ lỳc đú hàng dệt may TQ XK vào Hoa Kỳ đƣợc “cởi trúi” – hết hạn bị ỏp đặt biện phỏp tự vệ. Mặc dự Việt Nam sẽ gia nhập WTO vào cuối năm nay, nhƣng XK vào Hoa Kỳ sẽ khụng cũn bị ỏp đặt hạn ngạch nhƣng theo dự bỏo tốc độ tăng trƣởng KNXK trong 2 năm tới cũng chỉ trờn dƣới 10%.
Bờn cạnh đú, vừa qua để thuyết phục hai Thƣợng nghị sĩ Hoa Kỳ Elizabeth Dole và Lindsey Graham khụng ngăn cản dự luật về Quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam, Nhà Trắng đó cam kết sẽ theo dừi và cụng
bố hàng thỏng cỏc dữ liệu liờn quan đến hàng dệt may NK từ Việt Nam và chủ động tiến hành điều tra phỏt hiện dấu hiệu bỏn phỏ giỏ thụng qua giỏm sỏt số lƣợng và giỏ cả hàng dệt may Việt Nam XK vào thị trƣờng Hoa Kỳ và so sỏnh với nƣớc thứ ba để đƣa ra căn cứ ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ với hàng dệt may Việt Nam. Đõy là một trở ngại rất lớn đối với cỏc DN đó và đang XK hàng dệt may sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Theo ụng Lờ Quốc Ân - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam nhƣ hiện nay cũn tốt hơn là với cơ chế chống
Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: Kinh tế ngoại thƣơng
bỏn phỏ giỏ. Nếu ỏp dụng cơ chế chống bỏn phỏ giỏ, cỏc DN VN cú thể sẽ bị mất hơn 50% đơn đặt hàng từ phớa cỏc nhà NK Hoa Kỳ bởi cỏc DN Hoa Kỳ khụng thể biết trƣớc mức thuế mà phớa Hoa Kỳ sẽ đặt ra đối với hàng dệt may Việt Nam cũng nhƣ sẽ khụng tiờn liệu đƣợc số lƣợng hàng húa nhập vào. Do vậy, họ sẽ chuyển đơn đặt hàng sang cỏc nƣớc khỏc để đảm bảo an toàn. Nhiều nhà NK lớn của Hoa Kỳ nhƣ Nike, JC Penny...cho biết, nếu Mỹ ỏp đặt biện phỏp tự vệ đối với hàng dệt may Việt Nam thỡ họ sẽ đƣa đơn hàng ra khỏi Việt Nam và đặt hàng ở nƣớc khỏc.
Tuy nhiờn, xột trờn một khớa cạnh khỏc, khụng thể phủ nhận là hàng Việt Nam ngày càng thu hỳt đƣợc sự chỳ ý của cỏc nhà NK Hoa Kỳ do chất lƣợng may tốt và đảm bảo thời gian giao hàng. Bỏo cỏo của ủy ban Thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) về khả năng xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ sau 1-1-2005 đó đỏnh giỏ trong cỏc nƣớc Chõu Á chỉ cú Việt Nam và Inđụnờxia là cú thể cạnh tranh đƣợc với Trung Quốc trong xuất khẩu dệt may vào Hoa Kỳ. Thỏng 6-2006, nhúm dệt may quốc tế của Mỹ (ITG) đó cam kết xõy dựng một nhà mỏy sản xuất bụng tại Đà Nẵng nhƣ một phần trong liờn doanh giữa ITG với Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam. Nhà mỏy này khụng chỉ dựng bụng của Hoa Kỳ mà cũn sử dụng cụng nghệ của Hoa Kỳ. Điều đú cho thấy cỏc DN Hoa Kỳ đó tỡm thấy cơ hội hợp tỏc kinh doanh lõu dài ở Việt Nam giỳp cho họ cú thế đứng quan trọng trong khu vực Chõu Á đầy tiềm năng.