QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG XK CỦA VN TRONG NHỮNG NĂM TỚI: 1 Quan điểm về phỏt triển XK của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tác động của việc trung quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của việt nam (Trang 82 - 86)

1. Quan điểm về phỏt triển XK của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc là thành viờn WTO:

1.1. Đối với thị trường Trung Quốc:

- Trung Quốc là đối tỏc chiến lược quan trọng của Việt Nam, cú vị thế ngày càng lớn trong TMQT nờn cần ưu tiờn mở rộng quan hệ thương mại giữa hai nước:

Trung Quốc là một nƣớc lớn, về mặt chớnh trị, Trung Quốc là một trong năm ủy viờn thƣờng trực Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc, cũn về mặt kinh tế, trải qua hơn 20 năm cải cỏch và mở cửa theo hƣớng thị trƣờng đó làm cho quy mụ kinh tế của nƣớc này vƣơn lờn đứng hàng thứ sỏu trờn thế giới. Với vị thế ngày càng lớn về chớnh trị và kinh tế của Trung Quốc trờn thế giới. Việt Nam cần tranh thủ tối đa những mặt tớch cực của chớnh sỏch kinh tế đối ngoại giữa hai nƣớc, xỳc tiến hợp tỏc kinh tế và đầu tƣ hai chiều để khai thỏc tối đa tiềm năng, ƣu thế của mỗi bờn. Qua đú, Việt Nam cú thể tận dụng đƣợc ƣu thế của Trung Quốc về vốn đầu tƣ, trỡnh độ cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý kinh tế.

Biểu đồ 8: Dự kiến KNXK của VN sang TQ giai đoạn 2006-2010

Nguồn: http://www.vneconomy.com.vn/vie/?param=article&catid - Trung Quốc vừa là bạn hàng quan trọng đầy tiềm năng của nước ta, vừa là đối thủ cạnh tranh.

Trung Quốc là một thị trƣờng lớn, ở sỏt nƣớc ta đồng thời lại là một nƣớc cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trƣờng thế giới. Vỡ vậy, Việt Nam cần chỳ trọng ƣu tiờn phỏt triển quan hệ kinh tế thƣơng mại với Trung Quốc để khai thỏc những lợi ớch thƣơng mại đồng thời hạn chế những ảnh hƣởng tiờu cực của Trung Quốc đối với phỏt triển XK của Việt Nam. Chỳng ta cần tớch cực mở rộng thị trƣờng buụn

bỏn tại Trung Quốc, tranh thủ khai thỏc những thế mạnh của Trung Quốc về giống cõy con, mỏy múc, cơ khớ, phõn bún, thuốc trừ sõu, húa chất...phục vụ sản xuất; xõy dựng mặt hàng chiến lƣợc XK ổn định lõu dài.

- Khai thỏc và chủ động sản xuất cỏc mặt hàng mới cú tớnh bổ sung giữa Việt Nam và Trung Quốc:

Cơ cấu hàng húa XNK Việt – Trung thời gian qua cho thấy: Việt Nam chủ yếu XK nguyờn vật liệu, nụng lõm thổ, hải sản chƣa qua chế biến cũn NK chủ yếu là mỏy múc thiết bị, hàng tiờu dựng và hàng húa đó gia cụng chế biến. Cỏc chuyờn gia dự kiến, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, cơ cấu đú vẫn đƣợc duy trỡ một thời gian. Do vậy, Việt Nam cần nghiờn cứu cơ cấu dịch chuyển đầu tƣ của Trung Quốc để đẩy mạnh đầu tƣ, phỏt triển những mật hàng bổ sung cho nền kinh tế Trung Quốc và nhập khẩu những sản phẩm mỏy múc thiết bị, một số nguyờn liệu mà ta chƣa chế biến đƣợc hoặc làm khụng cú hiệu quả. Nhu cầu của thị trƣờng Trung Quốc khỏ đa dạng và đƣợc xem là một thị trƣờng “dễ tớnh” do cỏc tầng lớp dõn cƣ khỏc nhau cú thu nhập khỏc nhau. Đõy là một thị trƣờng đặc trƣng bởi sự tồn tại của cõc loại hàng húa cú quy cỏch và chất lƣợng khỏc nhau xa đến mức giỏ cả hàng húa chờnh lệch nhau đến hàng chục, thậm chớ hàng trăm lần. Thụng qua tỡm hiểu và phõn đoạn thị trƣờng này, Việt Nam cú thẻ tỡm ra những “khoảng trống” để sản xuất và XK cỏc sản phẩm cú mẫu mó, giỏ cả, tớnh năng... phự hợp với từng đối tƣợng tiờu dựng.

1.2. Đối với cỏc thị trường khỏc:

- Tăng cường năng lực cạnh tranh của hàng húa XK và doanh nghiệp XK Việt Nam trước ỏp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt của hàng húa Trung Quốc.

Xột về tổng thể thỡ hơn 90% cỏc DN của Việt Nam là vừa và nhỏ ở hai mặt giỏ trị tài sản và vốn kinh doanh, nội lực của cỏc DN cũn thấp kộm, sức cạnh tranh XK kộm dẫn đến hiệu quả XK của cỏc doanh nghiệp cũn thấp. Do đú, trong thời gian tới, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO một mặt chỳng ta phải nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng húa XK Việt Nam và sẵn sàng ứng phú với những biện phỏp tự vệ cú tớnh chất bảo hộ vốn khỏ phổ biến trong WTO, đặc biệt là cỏc thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản...

- Hạn chế sự đối đầu trong cạnh tranh với Trung Quốc về cỏc mặt hàng Trung Quốc đang cú lợi thế cạnh tranh tại cỏc thị trường trọng điểm như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, tăng cường tỡm kiếm cỏc “thị trường ngỏch”:

Đối với hàng húa XK sang thị trƣờng thứ ba, chỳng ta cần nghiờn cứu đỳng mức để cú một chiến lƣợc XK hàng húa phự hợp, tận dụng đƣợc những thế mạnh hiện cú, đồng thời tớch cực khai thỏc thị trƣờng mới, mặt hàng mới...trỏnh sự

Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: Kinh tế ngoại thƣơng

cạnh tranh trực tiếp với hàng húa cựng chủng loại, cựng thị trƣờng với Trung Quốc mà phớa họ đang cú ƣu thế rừ rệt. Đõy cũng chớnh là sự phõn cụng quốc tế trong qƣỳa trỡnh toàn cầu húa. Hiện nay, nhiều mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam cũng là cỏc mặt hàng XK chủ lực của Trung Quốc (dệt may, giầy dộp, thủy sản..). Trong khi sắp tới Việt Nam mới gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp cũn chƣa kịp thớch ứng, tỡm kiếm bạn hàng cũng nhƣ khai thỏc đƣợc tối đa cỏc ƣu đói của cỏc nƣớc thành viờn thỡ hàng húa Trung Quốc lại cú ƣu thế hơn về chất lƣợng, mẫu mó, bạn hàng, quảng bỏ, XTTM...

Do đú, trƣớc mắt Việt Nam khụng nờn tập trung quỏ nhiều nguồn lực vào sản xuất vào những mặt hàng này và XK trờn cỏc thị trƣờng đú. Thay vào đú, nờn tập trung sản xuất cỏc mặt hàng Việt Nam cú khả năng cạnh tranh tƣơng đối cao so với Trung Quốc nhƣ hàng dệt kim sợi bụng (Trung Quốc cú lợi thế về mặt hàng dệt thoi sợi bụng)...Bờn cạnh đú, Việt Nam cần tranh thủ tỡm kiếm và mở rộng thị trƣờng sang cỏc thị trƣờng khỏc nhƣ Chõu Phi, Tõy Nam ỏ, Trung Cận Đụng... những thị trƣờng mà hiện tại chƣa gặp phải ỏp lực cạnh tranh cao từ phớa hàng Trung Quốc cũng nhƣ tỡm kiếm “khoảng trống” ngay tại thị trƣờng Trung Quốc để sản xuất cỏc sản phẩm cú tớnh bổ sung cho nền kinh tế và chủ động hợp tỏc với doanh nghiệp Trung Quốc để cựng sản xuất hàng XK.

2. Định hƣớng phỏt triển XK của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc và Việt Nam là thành viờn của WTO: và Việt Nam là thành viờn của WTO:

2.1. Về cơ cấu thị trường XK:

- Củng cố và giữ vững thị phần hiện cú tại cỏc thị trƣờng XK trọng điểm, tƣơng đồng về mặt hàng XK giữa Việt Nam và Trung Quốc nhƣ EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ.

- Dự kiến, khu vực thị trƣờng Chõu Á sẽ giảm dần tỷ trọng trong giai đoạn 2006-2010 song vẫn chiếm ƣu thế trong cơ cấu XK hàng húa của Việt Nam. Trong đú, ASEAN vẫn là thị trƣờng XK quan trọng của Việt Nam do cú gần gũi về mặt địa lớ, chƣa quỏ khắt khe về tiờu chuẩn, chất lƣợng hàng húa, cũng nhƣ cú nhiều thuận lợi về hợp tỏc thƣơng mại nội khối.

- Tập trung mở rộng và xõy dựng mạng lƣới phõn phối hàng Việt Nam tại những thị trƣờng XK mà ỏp lực cạnh tranh của Trung Quốc chƣa cao nhƣ thị trƣờng Chõu Phi, Nam Mỹ, Tõy Nam ỏ...đặc biệt là thị trƣờng Chõu Phi, vỡ hầu hết cỏc nƣớc khu vực này đều đƣợc Mỹ và EU miễn thuế nhập khẩu hàng dệt may, nhiều mặt hàng đƣợc hƣởng mức thuế suất thấp. Vỡ vậy, cần nghiờn cứu khả năng hoặc lập xớ nghiệp dệt may và liờn doanh sản xuất dệt may, đồ gỗ tại khu vực này, nghiờn

cứu mở kho ngoại quan tại đõy vừa để khắc phục khõu thanh toỏn vừa chủ động tỡm hiểu nhu cầu thị trƣờng với những mặt hàng mà Việt Nam cú thể sản xuất. Tại thị trƣờng Chõu Phi, cần tập trung ƣu tiờn phỏt triển một số thị trƣờng trọng điểm cú sự ổn định cao và cú nhiều tiềm năng nhƣ Nam Phi, Ai Cập, Maroc... Trong đú, Nam Phi vẫn là trọng tõm của khu vực này để thõm nhập sang cỏc quốc gia khỏc.

Bảng 31: Dự kiến cơ cấu thị trƣờng XK giai đoạn 2006-2010 Thị trƣờng Tổng KN BQ 2006- 2010 (tỷ $) Cơ cấu năm 2010 (%) Mặt hàng XK chủ yếu Chõu Á 14,1 45,5 ASEAN 12,0 11,5

Hàng húa tiờu dựng, gạo, thực phẩm, nụng sản chế biến và một số sản phẩm điện, điện tử.

Trung Quốc 14,5 10,7 Cao su, hạt điều, rau quả và một số loại

khoỏng sản thụ

Nhật Bản 9,2 12,4

Thủy sản, dệt may, dõy điện và cỏp điện, điện tử và linh kiện, sản phẩm gỗ, giày dộp, hàng TCMN và một số mặt hàng nụng sản (cà phờ, rau quả, cao su...)

Chõu Âu 18,9 22,0

EU-25 15,0 20,5

Mặt hàng nụng – thủy sản chế biến, cỏc mặt hàng cụng nghiệp nhẹ nhƣ dệt may, giày dộp và cỏ sản phẩm TCMN

Chõu Mỹ 19,4 24,0

Hoa Kỳ 19,0 23,1

Dệt may, giày dộp, thủy sản, đồ gỗ, mỏy múc, thiết bị điện-điện tử, hạt điều, cao su, đồ gốm sứ và đồ mũ nún, vali, tỳi xỏch...

Chõu Phi 23,3 2,8 Nụng thủy sản, đồ gỗ, hàng cơ khớ, mỏy múc

động cơ điện, TCMN, húa mỹ phẩm...

Chõu Đại dƣơng 15,7 7,7 Dệt may, giày dộp, thủy sản, xe đạp, đồ nội

thất, hàng TCMN, gốm sứ, cà phờ, hạt điều...

Nguồn: Bộ Th-ơng mại

2.2. Về cơ cấu hàng XK:

Đề án “Phát triển XK Việt Nam giai đoạn 2006-2010” của Bộ Th-ơng mại nêu rõ mục tiêu: “Chuyển dịch cơ cấu XK theo hướng dẩy mạnh XK những mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế tạo, sản phẩm có hầm l-ợng cơng nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng thơ. Theo đó, tỷ trọng các nhóm hàng nơng – lâm – thủy sản và nhiên liẹu – khống sản có xu h-ớng giảm dần và nhóm hàng cơng nghiệp và thủ cơng mỹ nghệ có xu h-ớng tăng dần”. Như vậy, trong bối cảnh Trung Quốc đã là thành viên WTO và Việt Nam cũng chuẩn bị gia nhập tổ chức này vào tháng 11 nâm nay thì riêng đối với cơ cấu hàng XK, cần phân loại, phát triển những nhóm hàng có sức cạnh tranh hiện tại và t-ơng lai để -u tiên phát triển, đồng thời, đầu t- vào những mặt hàng có hàm l-ợng cơng nghệ cao...

Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: Kinh tế ngoại thƣơng

- Tập trung phát triển những ngành có lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh nhằm nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa XK.

Hàng nông sản:

+ Phát triển theo chiều rộng các sản phẩm nông sản XK thông qua việc lựa chọn các sản phẩm XK có lợi thế. Nhập khẩu các giống mới cho năng suất cao, phù hợp với các tiêu chuẩn của sản phẩm XK và điều kiện phát triển của Việt Nam. Đồng thời, do thị tr-ờng nơng sản thế giới có q nhiều bất trắc, khó l-ờng, nên cần có chiến l-ợc đa dạng hóa nơng nhằm khai thác cao nhất tiềm năng của nông nghiệp nhiệt đới Việt Nam.

+ Đầu t-, phát triển các sản phẩm nơng sản XK theo chiều sâu có chọn lọc trên các mặt: giống, khối l-ợng, công nghệ, chế biến, nghiên cứu và tiếp cận thị tr-ờng đầu ra... nhằm cho phép phân bổ và sử dụng các nguồn lực một cách hợp lí nhằm tạo ra năng suất lao động cao, đáp ứng đ-ợc những yêu cầu khắt khe của thị tr-ờng XK. Hàng dệt may, giầy dép:

+ Lựa chọn lĩnh vực sản phẩm để đầu t- sản xuất, lựa chọn cơng nghệ sản xuất, hình thức và ph-ơng thức XK phù hợp.

+ Đa dạng hóa sản phẩm XK, nâng cao công nghệ thông qua thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào các ngành này.

+ Tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế.

- Đầu t- vào những ngành có hàm l-ợng công nghệ và chất xám cao thông qua việc đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng và NK công nghệ mới.

- Bên cạnh đó, đầu t- phát triển các sản phẩm Trung Quốc khơng có lợi thế trong sản xuất hoặc khơng khuyến khích sản xuất vì nhập khẩu có lợi hơn nh- nông sản, thực phẩm thô và chế biến...

Một phần của tài liệu Tác động của việc trung quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của việt nam (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)