II. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC THỊ TRƢỜNG KHÁC:
2. Tỏc động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với XK hàng húa của Việt Nam sang cỏc thị trƣờng trọng điểm:
2.4. Thị trường ASEAN:
a. KNXK:
ASEAN luụn đúng vai trũ quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam, sau 10 năm tổng KNXK của Việt Nam sang cỏc nƣớc ASEAN tăng mạnh, từ chƣa đầy 1 tỷ USD năm 1995 đến 5,45 tỷ USD năm 2005, gấp 5 lần trong vũng 10 năm.
Bảng 30: XK của Việt Nam sang thị trƣờng ASEAN
Năm KNXK sang ASEAN
(1)
KNXK Việt Nam (2)
Tỷ trọng (1)/(2) Trị giỏ Tăng trƣởng Trị giỏ Tăng trƣởng (%)
Trước khi Trung Quốc gia nhập WTO
1998 2.020 -0,09 9.361 1,9 21,6 1999 2.515 24,5 11.540 23,3 21,8 1999 2.515 24,5 11.540 23,3 21,8 2000 2.612 3,86 14.455 25,3 18,1 2001 2.636 0,92 15.027 3,96 14,5
1998-2001 9.746 7,3 50.383 15,6 19,3 Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO
2002 2.421 -8,16 16.706 11,17 14,5 2003 2.927 20,9 20.176 20,77 14,5 2003 2.927 20,9 20.176 20,77 14,5 2004 3.869 21,18 26.503 21,36 14,6 2005 5.450 40,86 32.223 21,58 16,8
2002-2005 14.467 18,7 95.608 18,72 15,13
Nguồn: Bộ Thương mại
Giai đoạn 1998-2001, mặc dự tốc độ tăng trƣởng KNXK của Việt Nam sang cỏc nƣớc ASEAN chỉ dạt 7,3% nhƣng tỷ trọng KNXK sang ASEAN lại chiếm tới 19,3% trong tổng KNXK của Việt Nam. Trong khi đú, giai đoạn 2002-2005, KNXK sang ASEAN cú chiều hƣớng tăng nhƣng khụng đều và khụng đỏng kể (năm 2002, KNXK sang ASEAN giảm so với năm trƣớc), chỉ chiếm 15,13% trong tổng KNXK của Việt Nam. Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng này là:
- Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, và đặc biệt sau khi Trung Quốc và ASEAN kớ Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN – Trung Quốc, nhiều nhà nhập khẩu cỏc nƣớc ASEAN đó chuyển cỏc đơn hàng sang Trung Quốc
- Cỏc nƣớc ASEAN cú xu hƣớng theo đuổi cỏc hiệp định thƣơng mại song phƣơng làm giảm tỏc dụng của cam kết theo CEPT;
- Do cơ cấu cú nhiều điểm tƣơng đồng nờn rất khú cho doanh nghiệp cỏc nƣớc trong khu vực XK sang thị trƣờng của nhau;
- Do sự hấp dẫn của thị trƣờng Hoa Kỳ và EU nờn rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam cú tõm lớ xem nhẹ thị trƣờng ASEAN.
Bờn cạnh đú, việc tham gia vào AFTA cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho XK hàng húa của Việt Nam sang ASEAN –một khu vực thị trƣờng rộng lớn với hơn 500 triệu dõn, đũi hỏi chất lƣợng hàng húa khụng cao, lại cú nhiều ƣu đói dành cho hàng XK trong nội khối.
Tuy nhiờn, bƣớc sang năm 2005, KNXK của Việt Nam sang cỏc nƣớc ASEAN tăng trƣởng mạnh với tốc độ 40,86%, đạt kim ngạch 5,45 tỷ USD, chiếm 16,8% trong tổng KNXK của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và bằng EU).
b. Về cơ cấu mặt hàng XK:
Việt Nam XK sang ASEAN nhiều loại mặt hàng nhƣ dầu thụ (1,186 tỷ USD/năm 2003), gạo 388 triệu USD, mỏy tớnh và linh kiện 172 triệu USD, dệt may 82 triệu USD, giày dộp 16,2 triệu USD...Đỏng chỳ ý, năm 2002, khi Trung Quốc chớnh thức là thành viờn WTO, XK một số mặt hàng nhƣ cà phờ, dầu thụ, hải
Nguyễn Thị Lan Phƣơng – Anh 1- K41Khoa: Kinh tế ngoại thƣơng
sản...giảm đỏng kể nhƣng sang năm 2003 lại tăng trở lại, thay vào đú cỏc mặt hàng nhƣ cao su, giầy dộp, dệt may, hàng thủ cụng mỹ nghệ... lại giảm xuống. Nguyờn nhõn chủ yếu do dệt may, giầy dộp... cũng là những sản phẩm thế mạnh của TQ và cỏc nƣớc trong khu vực. Hơn nữa, sau khi TQ gia nhập WTO, nhu cầu đối với mặt hàng cao su ngày càng tăng nờn XK cao su bị hỳt sang thị trƣờng Trung Quốc ...
Trong thời gian tới, cỏc mặt hàng trọng tõm cần đƣợc đẩy mạnh XK sang ASEAN, đú là: Gạo, linh kiện điện tử, sản phẩm cơ khớ sang cỏc nƣớc ASEAN 6 và cỏc mặt hàng húa phẩm tiờu dựng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa và hàng bỏch húa sang cỏc nƣớc Myanma, Lào, Campuchia.