Thực trạng các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống tai nạn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 69 - 71)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu

2.3.5. Thực trạng các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống tai nạn

nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Để đánh giá được thực trạng các lực lượng giáo dục tham gia hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các nhóm đối tượng và kết quả thu được tại bảng 2.9.

Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về các lực lượng tham gia phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

ST T Nội dung Mức độ đánh giá (Tỉ lệ %) ĐTB Xếp hạng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1

Tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tới các bậc phụ huynh

20.53 26.49 39.74 11.92 1.32 3.28 3

2

Thường xuyên phối hợp với Phòng Lao động Thương binh và Xã hội trao đổi, cung cấp những thông tin về thực trạng tai nạn, thương tích ở trẻ em hiện nay

25.17 24.5 33.11 13.91 3.31 3.23 4

3

Phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ: Nhằm nâng cao nhận thức và năng lực của phụ nữ, của nhân dân để họ tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

19.87 32.45 35.76 10.6 1.32 3.36 2

4

Thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ thông qua lúc đón – nhận trẻ.

24.5 32.45 29.8 9.27 3.97 3.42 1

5

Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên, thiết lập mối quan hệ quản lí và mức độ can thiệp trong những tình huống cấp bách

25.17 29.14 26.49 17.22 1.99 3.22 5

Trong 5 tiêu chí được khảo sát thì có 1 nội dung đạt kết quả khá và 4 nội dung đạt kết quả trung bình. ĐTB chung của các nội dung khảo sát là 3.3 đạt mức trung bình với 23.05% ở mức độ rất thường xuyên, 29.01% ở mức độ thường xuyên, 32.98% ở mức độ thỉnh thoảng, 12.58% ở mức độ hiếm khi và 2.38% ở mức độ khơng bao giờ. Nội dung có kết quả tốt nhất là GV thường xuyên “Thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ thơng qua lúc đón – nhận trẻ” với 24.5% ở mức độ rất thường xuyên, 32.45% ở mức độ thường xuyên, 29,8% ở mức độ thỉnh thoảng, 9.27% ở mức độ hiếm khi và 3,97% ở mức độ khơng bao giờ đạt kết quả khá. Nội dung có ĐTB thấp nhất là “Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên, thiết lập mối quan hệ quản lí và mức độ can thiệp trong những tình huống cấp bách” được đánh giá thấp nhất.

Có thể thấy các lực lượng tham gia phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định chưa có sự phối hợp hiệu quả với nhà trường trong xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non. Các cơ chế phối hợp giữa các bộ phận chưa được CBQL thiết lập. Do vậy, đây chính là khía cạnh các nhà quản lý cần phải chú ý hơn để có biện pháp quản lý hiệu quả nâng cao chất lượng của hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)