8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu
2.3.3. Thực trạng phương pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ
mẫu giáo ở trường mầm non
Kết quả khảo sát có tỉ lệ đánh giá ở mức rất thường xuyên là 73% và 27% ở mức độ thường xuyên. Các phương pháp được GV sử dụng nhiều nhất là “Nhóm phương pháp trị chuyện” (93.38% ở mức độ rất thường xuyên và 6.62 ở mức độ thường xuyên, xếp hạng 1), “Phương pháp thảo luận nhóm”,
(90.73% ở mức độ rất thường xuyên và 9.27 ở mức độ thường xun,xếp hạng 2).Trong q trình giáo dục kỹ năng phịng tránh TNTT cho trẻ, GV chú trọng nhiều đến các phương pháp cung cấp hiểu biết, kiến thức về kỹ năng phòng tránh TNTT cho trẻ hơn là các phương pháp tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú nhằm tạo cơ hội cho trẻ được thực hành, trải nghiệm kỹ năng thường xuyên. Vì vậy các phương pháp này được sử dụng thường xuyên hơn các nhóm “Nhóm phương pháp trực quan - minh họa” (xếp hạng 4), “Phương pháp thực hành, trải nghiệm” (xếp hạng 6).
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về phương pháp phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
S T T Nội dung Mức độ đánh giá (Tỉ lệ %) ĐTB Xếp hạng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 Phương pháp thực hành, trải nghiệm 33.11 43.05 17.22 6,22 0 3.89 6 2 Nhóm phương pháp
trực quan - minh họa 71.52 28.48 0 0 0 4.72 4
3 Nhóm phương pháp trị chuyện 93.38 6.62 0 0 0 4.93 1 4 Phương pháp thảo luận nhóm 90.73 9.27 0 0 0 4.91 2 5 Phương pháp tạo tình huống 72.19 27.81 0 0 0 4.72 4 6 Phương pháp trò chơi 77.48 22.52 0 0 0 4.77 3 Tỉ lệ % 73% 27% 0 0 0 4,65
Các phương pháp trực quan – minh họa, phương pháp thực hành, trải nghiệm ít được sử dụng vì nhiều nguyên nhân như kinh phí tổ chức, CBQL
phải chọn địa điểm thích hợp, cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ, cùng với đó là dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp trên cả nước. Nên các hoạt động trải nghiệm chưa được các trường tổ chức thực hiện thường xuyên.
Qua quan sát hoạt động của GV, việc khai thác thế mạnh của các phương pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh TNTT cho trẻ vẫn còn bộc lộ những hạn chế. GV có sử dụng các phương tiện trực quan như tranh ảnh, mơ hình, video… nhưng các phương tiện này cịn nghèo nàn, thiếu sinh động, ít khi GV sử dụng vật thật… khiến trẻ dễ nhàm chán; phương pháp trò chuyện được GV sử dụng thường xuyên, song chủ yếu là cung cấp cho trẻ những hiểu biết về các đối tượng, tình huống dễ gây TNTT, ít chú trọng khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm đã có ở trẻ cũng như tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ trải nghiệm của bản thân. GV chưa biết tận dụng các tình huống nảy sinh trên thực tiễn để giúp trẻ được thực hành KN phòng tránh TNTT ởmọi nơi, mọi lúc cũng như ít tạo ra các tình huống giả định hay sử dụng trị chơi để giúp trẻ có cơ hội thực hiện KN ở cả những tình huống ít quen thuộc đối với trẻ.
2.3.4. Thực trạng hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mầm non bao trùm toàn bộ những hoạt động của trẻ ở trường: Chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khoẻ cho trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ trong các hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động lao động; hoạt động ngày hội; ngày lễ. Tai nạn thương tích của trẻ mầm non thường xảy ra bất ngờ và khó lường trước. Cho nên cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ cũng phải đa dạng, phong phú về cách phòng ngừa, nhằm hạn chế tối đa rủ ro có thể xẩy đến với trẻ trong các mơi trường hoạt động khác nhau. Thực trạng hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non được thể hiện qua bảng 2.8.
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, GV về hình thức phịng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
ST T
Nội dung Mức độ đánh giá (Tỉ lệ %) ĐT
B Xếp hạng Rất TX TX Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng bao giờ 1 Phịng chống tai nạn thương tích trong tổ chức giờ ăn 46.36 37.75 11.92 3.97 0 4.26 2 2 Phòng chống tai nạn thương tích trong tổ chức cho trẻ ngủ 52.32 20.53 24.5 2.65 0 4.23 3 3 Phịng chống tai nạn thương tích trong tổ chức các hoạt động học tập 41.06 40.4 17.22 1.32 0 4.21 4 4 Phòng chống tai nạn thương tích trong tổ chức các hoạt động vui chơi
41.72 44.37 13.91 0 0 4.28 1
5
Phòng chống tai nạn thương tích trong thực hiện chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mầm non
45.03 29.8 25.17 0 0 4.2 5
Tỉ lệ % 45.3 34.6 18.51 1.59 0 4,23
Kết quả bảng 2.8 cho thấy, các hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non được thực hiện rất thường xuyên, với tỉ lệ chọn ở mức độ rất thường xuyên là 45,3% và 34,6% ở mức thường xun. Trong đó, hình thức “Phịng chống tai nạn thương tích trong tổ chức các hoạt động vui chơi” được đánh giá cao nhất với 41,72% ở mức độ rất thường xuyên và 44,37% ở mức độ thường xuyên, xếp hạng 1. Hình thức “Phịng chống tai nạn thương tích trong tổ chức các hoạt động vui chơi” được
đánh giá thấp nhất khi có tới 25,17% đánh giá ở mức thỉnh thoảng.
Hình thức “Phịng chống tai nạn thương tích trong tổ chức các hoạt động vui chơi” được đánh giá cao nhất vì các hoạt động: học tập, vui chơi, ngoài trời… là những hoạt động diễn ra thường xuyên trong chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở trường mầm non, vì thế, chúng được GV sử dụng khá nhiều trong quá trình giáo dục kỹ năng phòng tránh TNTT cho trẻ. Thời điểm dễ xảy ra tai nạn là các giờ chơi ngồi trời, chơi trong lớp vì trong các thời điểm này các cháu sinh hoạt tự do hơn, mức độ hoạt động nhiều hơn (chủ yếu chơi trò chơi vận động, vận động vui chơi tự do) trong môi trường rộng hơn (ngoài sân, vườn trường trong giờ hoạt động ngoài trời) nên dễ xảy ra tai nạnhơn. Do vậy, GV cần quản lí, theo dõi trẻ sát sao hơn trong những thời điểm này để phòng tránh tai nạn cho trẻ. Nên hình thức này được CBQL, GV đánh giá cao nhất.
Như vậy, có thể nói, các trường mầm non được nghiên cứu đã sử dụng khá tốt các hình thức giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. Quan sát giờ học, giờ chơi tại các trường mầm non, chúng tôi nhận thấy GV đã tạo môi trường giáo dục thân thiện, tôn trọng và đối xử cơng bằng với trẻ, giáo dục cho trẻ lịng nhân ái, sự bình đẳng. Trong quá trình trẻ chơi, GV quan tâm tới từng trẻ, can thiệp kịp thời và giải thích cho trẻ hiểu về hành vi bạo lực, hành vi gây rối, làm mất trật tự....; Tuy nhiên, một số lớp học GV bố trí các góc hoạt động chưa hợp lí, một số góc hoạt động chưa có “ranh giới” rõ ràng, chưa có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Do vậy, một số giáo viên chưa quan sát, giám sát được toàn bộ hoạt động của trẻ.
2.3.5. Thực trạng các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Để đánh giá được thực trạng các lực lượng giáo dục tham gia hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các nhóm đối tượng và kết quả thu được tại bảng 2.9.
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về các lực lượng tham gia phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
ST T Nội dung Mức độ đánh giá (Tỉ lệ %) ĐTB Xếp hạng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1
Tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tới các bậc phụ huynh
20.53 26.49 39.74 11.92 1.32 3.28 3
2
Thường xuyên phối hợp với Phòng Lao động Thương binh và Xã hội trao đổi, cung cấp những thông tin về thực trạng tai nạn, thương tích ở trẻ em hiện nay
25.17 24.5 33.11 13.91 3.31 3.23 4
3
Phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ: Nhằm nâng cao nhận thức và năng lực của phụ nữ, của nhân dân để họ tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
19.87 32.45 35.76 10.6 1.32 3.36 2
4
Thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ thông qua lúc đón – nhận trẻ.
24.5 32.45 29.8 9.27 3.97 3.42 1
5
Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên, thiết lập mối quan hệ quản lí và mức độ can thiệp trong những tình huống cấp bách
25.17 29.14 26.49 17.22 1.99 3.22 5
Trong 5 tiêu chí được khảo sát thì có 1 nội dung đạt kết quả khá và 4 nội dung đạt kết quả trung bình. ĐTB chung của các nội dung khảo sát là 3.3 đạt mức trung bình với 23.05% ở mức độ rất thường xuyên, 29.01% ở mức độ thường xuyên, 32.98% ở mức độ thỉnh thoảng, 12.58% ở mức độ hiếm khi và 2.38% ở mức độ khơng bao giờ. Nội dung có kết quả tốt nhất là GV thường xuyên “Thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ thơng qua lúc đón – nhận trẻ” với 24.5% ở mức độ rất thường xuyên, 32.45% ở mức độ thường xuyên, 29,8% ở mức độ thỉnh thoảng, 9.27% ở mức độ hiếm khi và 3,97% ở mức độ khơng bao giờ đạt kết quả khá. Nội dung có ĐTB thấp nhất là “Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên, thiết lập mối quan hệ quản lí và mức độ can thiệp trong những tình huống cấp bách” được đánh giá thấp nhất.
Có thể thấy các lực lượng tham gia phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định chưa có sự phối hợp hiệu quả với nhà trường trong xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non. Các cơ chế phối hợp giữa các bộ phận chưa được CBQL thiết lập. Do vậy, đây chính là khía cạnh các nhà quản lý cần phải chú ý hơn để có biện pháp quản lý hiệu quả nâng cao chất lượng của hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
2.4.1. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu hoạt động phịng chống tai nạn thương tích trong các hoạt động giáo dục
Với 5 nội dung được khảo sát đều được đánh giá ở mức độ tốt và khá đều trên 70%. Nội dung “Xây dựng kế hoạch chi tiết đến tuần, tháng, năm của mục tiêu phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ” được đánh giá tốt nhất với 44,4% ở mức độ tốt và 29,1% ở mức độ khá.
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV về việc xác định mục tiêu phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
S TT Nội dung Mức độ đánh giá (Tỉ lệ %) ĐTB Xếp hạng Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1
Nghiên cứu các văn bản có liên quan đến mục tiêu phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo
32.5 40.4 27.2 0 0 4.05 3
2
Xác định mục tiêu của hoạt động phòng tránh TNTT để lập kế hoạch
31.8 39.7 28.5 0 0 4.03 5
3
BGH hướng dẫn giáo viên cách xác định mục tiêu phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo.
42.4 31.1 26.5 0 0 4.16 2
4
Xây dựng kế hoạch chi tiết đến tuần, tháng, năm của mục tiêu phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
44.4 29.1 26.5 0 0 4.18 1
5
Mục tiêu phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ được cụ thể hóa trong các hoạt động chuyên môn
30.5 43 26.5 0 0 4.04 4
Tỉ lệ % 36,3 36,7 27 0 0 4,09
Kế hoạch PTTNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non là văn bản ghi chép một cách chi tiết theo một trình tự lơgic những gì mà CBQL, GV trường mầm non phải thực hiện trong quá trình đảm bảo an tồn PTTNTT cho trẻ. Có kế hoạch các trường mới chủ động khi thực hiện nhiệm vụ và tránh được những sai sót trong tiến trình thực hiện. Để có kế hoạch phù hợp thì Ban giám hiệu phải xây dựng những dự kiến về thời gian, người thực hiện, điều kiện thực hiện và lựa chọn các phương pháp cụ thể phù hợp với đối tượng và phù hợp điều kiện cụ thể.
Hoạt động xây dựng kế hoạch phòng tránh TNTT của hiệu trưởng thường được thực hiện vào đầu năm học mới, ban giám hiệu nhà trường thường tổ chức kiểm tra, đánh giá về nhận thức của GV, thực trạng phịng tránh TNTT của trường, tình hình về cơ sở vật chất, đội ngũ, tài chính và chất lượng cơ sở giáo dục trẻ… để có những mục tiêu, định hướng và biện pháp kịp thời nhằm thực hiện mục tiêu phòng tránh TNTT của nhà trường theo hướng dẫn, chỉ thị năm học mới mà Phòng GD&ĐT chỉ đạo.
Nội dung “Xác định mục tiêu của hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích để lập kế hoạch” được đánh giá kém nhất với 31,8% ở mức độ tốt, 39,7% ở mức độ khá và 28,5% ở mức độ trung bình . Như vậy, các CBQL vẫn gặp khó khăn trong việc xác định mục tiêu của hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ. Đây là sự hạn chế, dẫn tới việc thực hiện không tốt, không hiệu quả và chất lượng không cao của hoạt động giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Do vậy, chủ thể quản lý tại nhà trường cần xem xét để kịp thời có biện pháp điều chỉnh hợp lý, thực hiện tốt hơn nội dung quản lý này bằng việc nghiên cứu các quy định như: Quyết định số 4501/QĐ-BGDĐT Ban hành chương trình phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em, học sinh giai đoạn 2021 -2025, Thông tư số 45/2021/TT-BGDĐT Quy định về việc xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non và các quy định khác của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo.
Với 27% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình cho thấy thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu hoạt động phịng chống tai nạn thương tích trong các hoạt động giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế. Đòi hỏi người cán bộ quản lý trong nhà trường ngồi việc tận tâm, có trách nhiệm với cơng việc thì cịn cần những kiến thức về khoa học quản lý, ngồi việc nắm chắc tình hình thực tế của nhà trường thì cần phải hiểu rõ yêu cầu mục tiêu phát triển GD mầm non
và phát triển thể chất trẻ mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, địa phương trong những năm tới. Tuy nhiên, các nội dung này hiện nay tại các trường mầm non, đội ngũ CBQL còn xem nhẹ.
2.4.2. Thực trạng quản lý thực hiện nội dunghoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Về quản lý thực hiện nội dung hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non với 10 nội dung và có kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý nội dung phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
S TT Nội dung Mức độ đánh giá (Tỉ lệ %) ĐTB Xếp hạng Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1
Chỉ đạo tổ chuyên mơn, nhóm lớp xây dựng nội dung phịng tránh TNTT cho trẻ phù hợp độ tuổi mẫu giáo
47.02 29.14 23.84 0 0 4.23 2
2
Thường xuyên kiểm tra phát hiện và khắc phục các yếu tố có nguy cơ thương tích
48.34 26.49 24.5 0.66 0 4.23 2 3 Chỉ đạo dùng những thực phẩm với những đơn vị cung ứng thực phẩm an tồn, thực phẩm sạch, có