2.5.2 .Yếu tố khách quan
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Sáu biện pháp quản lý nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Mỗi biện pháp đề cập đến một yếu tố nào đó, tác động, ảnh hưởng, giải quyết một vấn đề, một mặt nào đó có liên quan đến hoạt động phòng chống TNTT mà nhà quản lý cần áp dụng trong hoạt động phòng chống TNNT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
- Biện pháp 1: Tác động tới mặt nhận thức của CBQL, GV, NV và Cha mẹ trẻ về các loại tai nạn thương tích và tính chất nghiêm trọng của nó,các nguy cơ gây tai nạn, các biện pháp phòng chống TNTT,… cũng như mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng tác giáo dục phịng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
- Biện pháp 2: Đề cập tới việc nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ cho GVMN về chương trình, nội dung, các biện pháp phịng chống TNTT ở trường mầm non.
- Biện pháp 3: Đa dạng hóa các phương pháp và hình thức phịng chống TNTT có ý nghĩa kích thích trẻ hứng thú, chủ động và độc lập khám phá các tình huống dễ gây TNTT đa dạng, phong phú xung quanh trẻ, đồng thời giúp trẻ tự nguyện, tự giác tuân thủ các nội quy an toàn cũng như tự điều chỉnh hành vi để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. Biện pháp này nếu được thực hiện có hiệu quả sẽ giúp GV có thể chuẩn bị một cách đầy đủ, có hệ thống về mơi trường vật chất cũng như tạo tâm thế thoải mái, chủ động cho trẻ trước khi bước vào quá trình thực hiện các hoạt động rèn luyện kỹ năng phòng chống TNTT.
- Biện pháp 4:Đề cập tới việc phịng chống TNTT cho trẻ ở cả hai mơi trường là nhà trường và gia đình. Để cơng tác này thực hiện tốt địi hỏi phải
có sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, đảm bảo trẻ được an tồn mọi lúc, mọi nơi.
- Biện pháp 5: Đề cập các điều kiện về CSVC và điều kiện để giúp CBQL, GV, công nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong cơng tác phịng chống TNTT cho trẻ.
- Biện pháp 6: Giúp cho nhà quản lý có cái nhìn tổng qt về hiệu quả của hoạt động phòng chống TNTT ở trường mầm non. Phát hiện ra những ưu điểm để phát huy và những nhược điểm cần phải khắc phục để hoạt động phòng chống TNTT được hiệu quả.
Mỗi biện pháp đều có khả năng tác động riêng cho hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non có hiệu quả. Những biện pháp nói trên đều có liên hệ hữu cơ, nếu trong quá trình chỉ đạo mà biết kết nối, phối hợp sẽ phát huy tác dụng lẫn nhau, đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả giáo dục trẻ.
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Việc tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Là CBQL, và GV của các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Số lượng: 151 người, gồm: 20 CBQL, 131 GV của 10 trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm
Sử dụng chủ yếu phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
đề xuất, đề tài đã trưng cầu ý kiến các đối tượng có liên quan, việc trưng cầu ý kiến được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiến Bước 2: Lựa chọn đối tượng điều tra
Bước 3: Tiến hành điều tra
Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý phiếu, tổng hợp các thơng tin phỏng vấn và phân tích kết quả.
Quy định các mức khả năng thực hiện cần thiết, khả thi của mỗi biện pháp, lượng hoá bằng giá trị thang điểm đánh giá từ 1 đến 4 điểm:
Cụ thể: Rất cần thiết – Rất khả thi: 3,25 4,0 Cần thiết – Khả thi: 2,50 3,24 Ít cần thiết – Ít khả thi: 1,75 2,49 Không cần thiết – Không khả thi: <1,75
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết
Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
S TT Nội dung Tính cần thiết (Tỉ lệ%) ĐTB XH Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động phịng chống tai nạn thương tích
56.95 43.05 0 0 3.57 2
2
Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích cho giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên
S TT Nội dung Tính cần thiết (Tỉ lệ%) ĐTB XH Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết 3
Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa các phương pháp và hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
52.32 47.68 0 0 3.52 3
4
Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ
49.67 50.33 0 0 3.5 6
5
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phòng chống tai nạn thương tích
51.66 48.34 0 0 3.52 3
6
Chú trọng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phòng chống tai nạn thương tích
50.99 49.01 0 0 3.51 5
Tỉ lệ % 53,53 46,47 0 0 3,54
Kết quả khảo sát có ĐTB từ 3.5 đến 3.6 đạt mức rất cần thiết với 53,53% đánh giá ở mức độ “Rất cần thiết” và 46.47% ở mức độ “Cần thiết”. Trong tất cả đối tượng khảo sát đều đánh giá các biện pháp đều ở mức rất cần thiết và cần thiết. Riêng biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phịng chống tai nạn thương tích cho giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên” được đánh giá cao nhất với 59.6% ở mức độ “Rất cần thiết” và 40,4% ở mức độ “ Cần thiết”. Điều này cho thấy, nhu cầu được bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, … của CBQL, GV, NV,.. nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác giáo dục phòng chống TNTT cho trẻ là rất cao.
và “không cần thiết” chứng tỏ các biện pháp đề xuất là phù hợp, cần được triển khai để nâng cao chất lượng hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tồn diện cho trẻ.
3.4.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi
Bảng 3.2. Đánh giá của các CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp đề xuất
S TT Nội dung Tính khả thi (Tỉ lệ %) ĐTB XH Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động phòng chống tai nạn thương tích
54.97 44.37 0.66 0 3.54 1
2
Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích cho giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên
51.66 47.68 0.66 0 3.51 3
3
Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa các phương pháp và hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
53.64 45.7 0.66 0 3.53 2
4
Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào công tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ
49.67 49.67 0.66 0 3.49 5
5
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phòng chống tai nạn thương tích
50.99 48.34 0.66 0 3.5 4
6
Chú trọng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phịng chống tai nạn thương tích
48.34 50.99 0.66 0 3.48 6
Kết quả khảo sát tính khả thi có ĐTB là từ 3.48 đến 3.54 với 51,54% ở mức độ rất khả thi, 47.8% ở mức độ khả thi và 0.66% ở mức độ ít khả thi. ĐTB chung là 3.51 đạt mức rất khả thi.
Nội dung “Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động phòng chống tai nạn thương tích” được đánh giá khả thi nhất với 54.97 ở mức độ “Rất khả thi”, 44.37% ở mức độ “Khả thi” và 0.66% ở mức độ “ít khả thi”. Nhà trường có thể nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và cha mẹ trẻ thông qua các buổi tun truyền, các hoạt động ngoại khóa về phịng tránh TNTT. Nếu được thực hiện có hiệu quả thì bản thân GV, Cha mẹ trẻ sẽ tự giác bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng như bồi dưỡng những năng lực cần thiết trong hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở cả hai môi trường gia đình và nhà trường.
Nội dung “Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa các phương pháp và hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ” được đánh giá 53.64 ở mức độ Rất khả thi và 45,7% ở mức độ khả thi, 0.66% ở mức độ ít khả thi xếp hạng 2. Nội dung này thường được triển khai qua việc ứng dụng CNTT để trình chiếu các đoạn Video về các mối nguy cơ, các tai nạn thường gặp phải trong cuộc sống hàng ngày để trẻ xem, từ đó hướng dẫn trẻ các biện pháp phịng tránh thơng qua các trị chơi. Vì vậy, nội dung này được đánh giá dễ triển khai trong thực tế.
Biện pháp “Chú trọng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phòng chống tai nạn thương tích” được đánh giá thấp nhất với 48.34 % đánh giá ở mức Rất khả thi, 50.99% đánh giá ở mức khả thi, 0.66% đánh giá ở mức ít khả thi. Khi phát hiện các sai sót của GV, CBQL chỉ nhắc nhở GV chứ chưa có các biện pháp kỷ luật, bên canh đó kết quả của hoạt động phòng chống TNTT thường được gộp với kết quả của hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ nên nội dung này được CBQL, GV đánh giá ít khả thi hơn các nội dung còn lại.
Dựa vào hai bảng số liệu về tính cần thiết và tính khả thi, ta thấy các giải pháp đưa ra hầu hết đều được đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết với điểm trung bình đều lớn hơn 3,25 trở lên, chứng tỏ rất cần thiết. Đồng thời mức độ tính khả thi và rất khả thi cũng đạt mức cao có điểm trung bình từ 3,48 trở lên.
Ta thấy các biện pháp đã khảo nghiệm đều rất cần thiết và rất khả thi, chúng có mối liên hệ hữu cơ bền vững tạo nên một thể thống nhất trong hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế chúng tôi đã đưa ra 6 biện pháp nhằm quản lý hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn.
- Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động phịng chống tai nạn thương tích
- Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích cho giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên
- Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa các phương pháp và hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
- Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào công tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phòng chống tai nạn thương tích.
- Chú trọng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phòng chống tai nạn thương tích.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy đa số các biện pháp đưa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Mỗi biện pháp có vai trị riêng song chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho các nhà quản lý giáo dục thực hiện tốt chức năng quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ tại trường mình. Trong q trình quản lý, nhà quản lý phải vận dụng phối hợp đồng bộ, sáng tạo các biện pháp đã nêu tùy theo điều kiện thực tế của nhà trường sẽ đạt hiệu quả quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích như mong muốn của trẻ và gia đình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lý luận
TNTT ở trẻ em là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ. Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống TNTT cho trẻ em đã và đang được thực hiện, nhưng tình hình trẻ nhập viện vì TNTT vẫn chưa giảm. Phần lớn các trường hợp TNTT trẻ em xảy ra là do sự bất cẩn của người lớn. Bởi vậy, để hạn chế tối đa TNTT cho trẻ, trước hết cần sự quan tâm, chăm sóc của các bậc phụ huynh. Bên cạnh đó, ngồi việc cố gắng bảo vệ trẻ khỏi các nguy cơ rủi ro thì việc dạy trẻ mầm non kỹ năng phòng, tránh các TNTT là điều rất cần thiết.
Đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non là một việc đóng vai trị quan trọng và hết sức cấp bách trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ hiện nay. Các cơ sở giáo dục mầm non cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp nhằm đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non.
Trong phạm vi của luận văn, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn, nhằm đề xuất các biện pháp có tính khả thi cao trong hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non.
1.2. Về thực tiễn
Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo, quản lý hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống TNTT là:
nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động phịng chống tai nạn thương tích. - Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phịng chống tai nạn thương tích cho giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên.
- Đổi mới, đa dạng hóa các phương pháp và hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
- Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phòng chống tai nạn thương tích.
- Chú trọng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phòng chống tai nạn thương tích.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở GD&ĐT Bình Định
Cần tăng cường đầu tư kinh phí cho các trường mầm non để trang bị, mua sắm, sửa chữa, cải tạo lại những hạng mục đã xuống cấp, tạo điều kiện cho trẻ được chăm sóc giáo dục trong một mơi trường an toàn.
Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non, đối tượng dự nên mở rộng đến giáo viên chứ không chỉ là cán bộ quản lý.
Tăng cường thực hiện những biện pháp nhằm giảm áp lực cho giáo viên mầm non, là những người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ. Đồng thời, tăng cường giáo dục đạo đức cho giáo viên mầm non để phòng tránh những TNTT đáng tiếc xảy ra cho trẻ khi bị bạo hành trong trường mầm non.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn
Tạo điều kiện cho các cán bộ, giáo viên, nhân viên có cơ hội tham gia học