Tình hình nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (Trang 42 - 44)

1.2.1 .Khái niệm

2.2. Thực trạng tại SCB Hà Nội

2.2.2.1. Tình hình nợ quá hạn

hạn chế rủi ro tốt sẽ làm tỷ lệ nợ quá hạn giảm và ngược lại.

Đối với SCB Hà Nội, nợ quá hạn của chi nhánh luôn thấp hơn tỷ lệ của tồn hệ thống ngân hàng SCB. Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng theo chất lượng của SCB Hà Nội qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 391.24 1051.44 896.03 1596.75 Nợ nhóm 1 372.01 1046.77 890.23 1586.46 % trên tổng dư nợ 95.08% 99.56% 99.35% 99.36% Nợ nhóm 2 19.23 0 1.17 0.58 % trên tổng dư nợ 4.92% 0% 0.13% 0.34% Nợ nhóm 3 0 2.83 4.63 3.19 % trên tổng dư nợ 0% 0.27% 0.52 0.2% Nợ nhóm 4 0 1.84 0.00 1.40 % trên tổng dư nợ 0% 17% 0% 0.08% Nợ nhóm 5 0 0 0 0.32 % trên tổng dư nợ 0% 0% 0% 0.02%

(Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính SCB Hà Nội năm 2007, 2008, 2009) Từ bảng 2.3 ta thấy, nợ an tồn của chi nhánh ln đạt trên 95%. Trong năm đầu tiên hoạt động, chi nhánh chưa xuất hiện nợ xấu. Nợ quá hạn cuối năm 2006 là 19,23 tỷ. Tỷ trọng nợ quá hạn là 4,95%. Đây là một tỷ lệ khá cao. Nguyên nhân là do chi nhánh mới thành lập, việc nợ quá hạn tăng cao là khó tránh khỏi.

Năm 2007, tỷ lệ nợ an tồn cuả SCB Hà Nội năm 2007 là rất cao (99,56%), nợ quá hạn giảm xuống còn 2,83 tỷ đồng chứng tỏ các khoản cho vay của SCB Hà Nội đạt chất lượng tốt đồng thời công tác xử lý nợ quá hạn của chi nhánh rất được chú trọng.

Năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh lại tăng lên so với năm 2007. Nguyên nhân là do khủng hoảng tài chính khiến các khoản cho vay của chi nhánh không thu hồi được. Hơn nữa ngân hàng lại thận trọng trong việc cho vay mới nên tổng dư nợ giảm sút. Nợ quá hạn tăng trong khi dư nợ giảm nên tỷ lệ nợ an tồn giảm xuống cịn 98,72%, tỷ lệ nợ q hạn tăng lên 2,28%.

Năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm (0,01% so với năm 2008). Đây cũng là xu hướng chung của SCB và của hệ thống NHTM. Năm 2009, kinh tế vượt qua được

khủng hoảng, khách hàng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, có nguồn trả nợ cho ngân hàng. Hơn nữa, khi nền kinh tế khởi sắc, các món cho vay mới của SCB Hà Nội cũng ít gặp rủi ro hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w