Kiến nghị với SCB Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (Trang 64 - 69)

1.2.1 .Khái niệm

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với SCB Hà Nội

- Chỉ đạo hướng dẫn kịp thời, rõ ràng những thay đổi trong quy định của các cơ quan nhà nước: Hiện nay, điều kiện môi trường pháp lý cho hoạt động của ngân hàng nói chung, hoạt động cho vay nói riêng cịn nhiều thiếu xót. Chính vì vậy, các điều luật trong lĩnh vực ngân hàng luôn được thay đổi cho phù hợp với thực tế. Khi có sự thay đổi trong luật tín dụng, SCB Hà Nội cần nhanh chóng phổ biến và hướng dẫn cho CBTD để họ nắm vững, tránh sai phạm, gây ra rủi ro khơng đáng có trong quá ttrình làm việc.

- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của lãnh đạo cấp trên với chi nhánh, cũng như trong nội bộ chi nhánh. Tiến hành kiểm tra định kì hoặc đột xuất, ban lãnh đạo trực tiếp xuống chi nhánh kiểm tra tình hình hoạt động, tránh tình trạng chỉ thơng qua báo cáo hay kiểm tra chỉ mang tính hình thức, thủ tục. Đồng thời tiến hành kiểm tra chéo giữa các phịng giao dịch, nhằm phát hiện những thiếu sót trong các hồ sơ, các khoản vay mà cán bộ tín dụng phụ trách khơng lường trước được,

tăng tính nghiêm túc và nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác quản lý từng khoản vay.

- Cần tích cực triển khai áp dụng mơ hình tổ chức mới ở chi nhánh, chun mơn hố các phịng ban, Phịng kinh doanh có chun viên quan hệ khách hàng tách biệt với nhân viên phân tích tín dụng, cán bộ tín dụng tách biệt với cán bộ quản lý giải ngân nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng do cán bộ tín dụng gây ra.

- Vấn đề phân cấp uỷ quyền cần được chú trọng đẩy mạnh. Trong tương lai khi qui mô hoạt động của SCB ngày càng được mở rộng, việc quản lý theo mơ hình hiện nay sẽ khơng cịn phù hợp, hầu hết mọi quyết định hiện nay đều do Tổng giám đốc quyết định, chưa có sự phân cơng, phân cấp rõ ràng, cịn có sự tập trung cao.

- Về mặt cơng nghệ, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn cần nâng cao hơn nữa chất lượng của các phần mềm sử dụng trong hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần hỗ trợ phần mềm quản lý tại các chi nhánh theo hướng đồng bộ, phù hợp với đặc thù của ngân hàng nhằm khai thác tốt nhất dữ liệu trong quá trình tác nghiệp, nâng cao chất lượng tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói riêng.

KẾT LUẬN

Việt Nam đã gia nhập vào WTO nên tất cả các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế đều đang nỗ lực hết mình để đáp ứng yêu cầu hội nhập. Ngành ngân hàng cũng khơng ngoại lệ. Đặc biệt, khi có sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi thì mơi trường cạnh trang càng trở nên gay gắt hơn. Vì thế hoạt động của các NHTM ngày càng khó khăn. Để tồn tại à phát triển, các NHTM cần hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra, đặc biệt là trong hoạt động cho vay - hoạt động quan trọng

nhất của ngân hàng.

Qua việc nghiên cứu tình hình tín dụng tại SCB Hà Nội, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại SCB nói riêng cũng như cho tồn hệ thống ngân hàng nói chung. Đồng thời cũng có một số kiến nghị cụ thể đối với chính phủ, các bộ nghành liên quan, Ngân hàng Nhà nước và đối với SCB, nhằm sửa đổi và hoàn thiện các qui chế tín dụng và hệ thống luật ở nước ta, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các ngân hàng thương mại cũng như tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Do trình độ và thời gian nghiên cứu cong hạn chế nên chuyên đề vẫn cịn nhiều thiếu sót. Vì thế em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và các cán bộ của ngân hàng.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – TS. Đặng Ngọc Đức, ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên làm việc tại phòng kinh doanh tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình “Ngân hàng thương mại”, PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Nhà xuất bản Kinh tế Quốc dân, 2007

2. “Quản trị ngân hàng thương mại”, Peter Rose, Nhà xuất bản tài chính, 2004

3. “Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Nhà xuất bản Thống kê, 2002

4. Báo cáo tài chính của SCB các năm 2007, 2008, 2008

5. Báo cáo tài chính của SCB Hà Nội các năm 2007, 2008, 2008 6. Điều lệ tổ chức và hoạt động của SCB.

7. Quyết định của hội đồng quản trị SCB về việc ban hành mơ hình tổ chức chi nhánh, chức năng nhiệm vụ các phòng ban trực thuộc chi nhánh.

8. Quy trình tín dụng Ngân hàng (ban hành theo quyết định số 49/QĐ – SCB.TGĐ.06 ngày 17/06/2006 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn).

9. Website:

 www.scb.com  www.saga.com  www.tailieu.vn  www.vietbao.vn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

SCB Hà Nội : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – chi nhánh Hà Nội TCTD : Tổ chức tín dụng

Tp. HCM : thành phố Hồ Chí Minh NHTM : Ngân hàng thương mại CBTD : Cán bộ tín dụng

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ,BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Phân loại theo đối tượng khách hàng qua các năm 2006, 2007, 208, 2009..............................................................................................37 Bảng 2.2. Phân loại nợ theo kì hạn của SCB Hà Nội qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009.............................................................................................38 Bảng 2.3. Phân loại nợ theo ngành nghề của SCB Hà Nội qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009...................................................................................39 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng theo chất lượng của SCB Hà Nội qua các năm 2006, 2007, 2008.............................................................................................41 Bảng 2.5. Công tác thu hồi nợ của SCB Hà Nội các năm 2006, 2007, 2008, 2009 .........................................................................................................................44 Sơ đồ 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của SCB Hà Nội. 28

Biểu đồ 2.1. Tổng dư nợ của SCB Hà Nội qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009....36 Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng dư nợ theo đối tượng qua các năm 2006, 2007, 2008, 200938

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w