1.2.1 .Khái niệm
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với NHNN và các ban ngành liên quan
NHNN là một định chế tài chính vừa mang tính chất là cơ quan quản lý nhà nước, vừa mang tính chất là doanh nghiệp nên sự quản lý của NHNN đối với hoạt động của ngân hàng thương mại là hết sức quan trọng.
- NHNN cần có những qui định cụ thể về biện pháp quản lý, thanh tra, kiểm tra, để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trên thị trường tài chính, tiền tệ. Các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng như Ngân hàng nước ngoài đều phải tuân theo cơ chế thẩm định thống nhất của NHNN, không được hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, làm phát sinh rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo nghành dọc từ trung ương tới các cơ sở, tạo tính độc lập tương đối trong hoạt động điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của ngân hàng Nhà nước; tuân thủ nguyên tắc thận trọng trong công tác thanh tra.
- Hệ thống các văn bản pháp qui về ngân hàng hiện nay cịn chưa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. NHNN cần phối hợp với các Bộ, nghành liên quan bổ sung, chỉnh sửa để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng hoạt động.
Quan niệm về dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam còn hạn hẹp so với thế giới nên nhiều điều luật cịn mơ thuẫn với các luật khác. Theo thông lệ quốc tế, dịch vụ ngân hàng là khái niệm rất rộng, bao gồm tất cả các hoạt động ngân hàng của một tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng trên thị trường vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, đối chiếu với pháp luật Việt Nam hiện hành, quan niệm về dịch vụ ngân hàng lại được hiểu khá hẹp, không bao gồm hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng. Sự khác biệt này có thể dẫn tới những khó khăn trong việc áp dụng pháp luật Việt Nam đối với các hoạt động ngân hàng do tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng của các nước thành viên WTO thực hiện tại Việt Nam. Điều đó cho thấy yêu cầu cần thiết
và cấp bách của việc thay đổi quan niệm về dịch vụ ngân hàng trong pháp luật Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tính hợp lí của khái niệm dịch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế như Hiệp định GATS đã ghi nhận. Sự thay đổi này tất yếu dẫn đến những thay đổi quan trọng trong pháp luật hiện hành ở Việt Nam về mỗi loại hình dịch vụ ngân hàng, chẳng hạn như các quy định về nhận tiền gửi, cấp tín dụng hay các quy định về dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo quản hiện vật quý và dịch vụ tín thác...
Theo Quyyết định 493/2005/QĐ-NHNN thì nợ xấu là các khoản nợ thc nhóm 3, 4, 5 (quá hạn từ 90 ngày trở lên). Ở đây, NHNN chỉ phân loại nợ xấu dựa vào một tiêu chí là thời gian q hạn. Trong khi đó, khái niệm nợ xấu được chấp nhận phổ biến trên thế giới dựa vào hai tiêu chí là thời gian quá hạn và chất lượng khoản nợ. Vì thế, cơng bố về tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam khơng được các tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế cơng nhận. Theo các tổ chức này, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam cao hơn nhiều con số được công khai. Đây cũng là một bất cập cần được NHNN và các cơ quan ban ngành xem xét giải quyết.
NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật,văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều có quy định: Trong những hợp khách hàng khơng trả được nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM khơng làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, khơng có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý.
Hoàn thiện pháp luật về mua bán nợ xấu: Trong thời gian tới, Việt Nam hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao liên tục, đòi hỏi một lượng vốn rất lớn để đầu tư phát triển. Các khoản nợ sẽ nhanh chóng gia tăng. Đặc biệt, với những kho khăn thách thức trong kinhtế như hiên nay, cùng với việc các khoản nợ gia tăng là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn những khoản nợ quá hạn và nợ xấu. Thị trường mua bán nợ hình thành là một yếu tố khách quan. Điều này đòi hỏi mơi trường pháp lý cần hồn thiện những văn bản pháp quy điều chỉnh các quan hệ mua bán nợ . ngoài ra, cần tăng quyền cho các tổ chức mua bán nợ để họ chủ động trong kinh doanh.
chính xác, minh bạch, rõ ràng và tin cậy của các cơ quan cung cấp thông tin tại Việt Nam còn nhiều hạn chế. Mặc dù Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước ngày càng phát triển và góp phần khơng nhỏ trong cung cấp thơng tin về khách hàng, thực hiện phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp…, đảm bảo cho sự phát triển của ngành ngân hàng đạt mục tiêu an toàn, hiệu quả. Tuy vậy những địi hỏi về thơng tin của các ngân hàng vẫn chưa được đáp ứng một cách tin cậy và kịp thời. Các thông tin về báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa bắt buộc phải thơng qua kiểm tốn nên độ chính xác khơng cao. Do vậy, trong thời gian tới cần có những biện pháp nhằm cải thiện tình hình trên:
Cần trang bị cho trung tâm CIC thiết bị hiện đại để xử lý và phân tích thơng tin một cách nhanh chóng, chính xác.
Cần đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tại CIC
Cần tuyên truyền để các ngân hàng thương mại nhận thấy tầm quan trọng của trung tâm CIC từ đó có sự hợp tác với trung tâm đẻ chia sẻ thông tin.
- Hiện nay, một vấn đề đang tồn tại trong ngành ngân hàng đó là: Các ngân hàng dù làm ăn thua lỗ cũng khơng sợ bị phá sản vì NHNN sẽ là người cho vay cuối cùng. Điều này là khơng hợp lý. Thay vì là người cho vay cuối cùng với tất cả các ngân hàng, NHNN nên xem xét và tạo điều kiện để các ngân hàng lớn mua lại các ngân hàng có vấn đề.