Định hướng chung của SCB

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (Trang 50 - 52)

1.2.1 .Khái niệm

3.1. Định hướng trong thời gian tới

3.1.1. Định hướng chung của SCB

Giai đoạn 2008 – 2009 là giai đoạn khó khăn với nền kinh tế nói chung cũng như hệ thống tài chính nói riêng. Có thể khẳng định nền kinh tế đã thoát ra khỏi khủng hoảng nhưng những vấn đề phát sinh vẫn sẽ gây khó khăn cho chính sách

tiền tệ trong việc duy trì, đảm bảo ổn định cân đối vĩ mơ nền kinh tế. Các biện pháp của nhà nước trong lĩnh vực tài chính ngân hàng chắc chắn sẽ được điều chỉnh linh hoạt, thường xuyên, liên tục và có khả năng sẽ thay đổi bất ngờ. Điều này sẽ ảnh hưởng tới phương hướng hoạt động, chính sách tín dụng lợi nhuận của hệ thống ngân hàng nói chung cũng như của SCB Hà Nội nói riêng.

Nếu thời kì 2006 – 2009 là giai đoạn SCB tăng trưởng nhanh về chất và lượng, thì năm 2010 được coi là năm để củng cố, kiện toàn mọi mặt vật chất để chuẩn bị nguồn lực cho lộ trình 2011 – 2015. Mục tiêu chung trong thời gian tới sẽ là: “An tồn - hiệu quả - nịng cốt” dựa trên các giải pháp chủ yếu:

* Chú trọng công tác quản trị điều hành: tạo nên sự đàon kết vì mục tieu phát triển chung của SCB. Tạo dựng tâm lý tin tưởng và đồng lòng trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng.

* Quản lý nguồn vốn: định hướng lớn nhất là cơ cấu nguồn vốn tiến tới gỉam

gía thành vốn huy độn dựa trên các giải pháp: tăng cường nguồn uỷ thác, nguồn vốn của các tổ chức quốc tế, giảm nguồn huy động thị trường liên ngân hàng và nguồn tái cấp vốn từ NHNN.

* Về hoạt động tín dụng: Cơ cấu lại tổng dư nợ theo hướng đa dạng hoá đối

tượng khách hàng, gảim thiểu đối tượng vay là nhóm khách hàng, tập trung ưu tiên các ngành kinh tế trọng điểm; giảm nợ quá hạn cần được thục hiện đồng bộ và chặt chẽ trong toàn hệ thống.

* Về hoạt động dịch vụ:

- Hoạt động thanh toán quốc tế: tiếp tục mở rộng thưo hướng hiện đại bằng các biện pháp cụ thể sau: tiếp thị khách hàng thanh toán quốc tế, phát triển sản phẩm mới (Dịch vụ tư vấn lập hộ bộ chứng từ xuất khẩu, triển khai hai sản phẩm do ngân hàng đại lý cung cấp: Sản phẩm tái tài trợ L/C nhập khẩu, sản phẩm tài trợ các giao dịch tào trợ thương mại), đào tạo, nâng cao trình độ nhân viên thanh toán quốc tế…

- Hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ: phát hành và thanh toán thẻ quốc tế mang thương hiệu Mastercard, gia tăng tiện ích cho khách hàng, tăng số lượng thẻ và số dư bình qn thanh tốn qua thẻ, mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ POS.

* Về hoạt động kinh doanh ngoại hối: tiếp tục xây dựng các hoạt động kinh

odanh linh hoạt, chủ động, phù hợp với nhiều tình huống để kịp thời điều chỉnh theo những biến động về tỷ giá.

tư và góp vốn, tiếp tục lựa chọn các doanh nghiệp có uy tín, những dự án khả thi để chuyển dịch cơ cấu hợp lý. Bên cạnh đó, như một hình thức bán chéo sản phẩm, SCB không ngừng thiết lập, cung cấp các sản phẩm dịch vụ đến đối tượng khách hàng là doanh nghiệp được SCB đầu tư và các khách hàng của chính doanh nghiệp đó.

* Về phát triển nguồn nhân lực: đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng tốt

được tuyển dụng từ các trường Đại học có uy tín và các tổ chức có kinh nghiệm. Ln xây dựng môi trường làm việc năng động, thân thiện, tạo điều kiện cho CBCNV đi hoc nâng cao trình độ.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w