B. PHẦN NỘI DUNG
1.4.2.4. Sự p ht triển một số phẩm chất nhân c ch ở thanh niên sinhviên
Nhân cách của thanh niên sinh viên phát triển khá hoàn thiện và phong phú. au đây là những đ c điểm đ c trưng nhất
Đặc điểm của tự ý thức.
Thanh niên sinh viên không chỉ uan tâm nhiều đến vẻ đẹp hình thức mà còn đi sâu vào nhận thức những ph m chất, giá trị của nhân cách. Họ không chỉ trả lời câu hỏi tôi là ai? Mà còn tôi là người thế nào? Tôi có những ph m chất gì? Tôi có xứng đáng không? Hơn thế họ còn có khả năng đi sâu lý giải câu hỏi: Tại sao tôi là người như thế?
Những cấp độ đánh giá ở trên mang yếu tố phê phán. Vì vậy tự đánh giá của sinh viên vừa có ý nghĩa tự nhận thức, vừa có ý nghĩa tự giáo dục.
Sinh viên thường chủ động tích cực trong sự tự đánh giá, tự kiểm tra hành động, thái độ cư xử, cử chỉ giao tiếp để hướng tới những thành tựu khoa học, lập kế hoạch học tập, nghiên cứu khoa học một cách cụ thể nhằm tự hòa thiện ngày càng cao.
Sự ph t triển định hư ng gi trị của thanh niên sinh viên.
Định hướng giá trị là những giá trị được chủ thể nhận thức, ý thức và đánh giá cao, có ý nghĩa định hướng, điều chỉnh thái độ hành vi, lối sống của
chủ thể nhằm vươn tới những giá trị đó.
Định hướng giá trị có nhiều tầng bậc, phạm vi khác nhau. Có những giá trị và định hướng cho một quốc gia, một thế hệ. Cũng có giá trị định hướng ở một phạm vi hẹp cho một nhóm, thậm chí một cá nhân. Định hướng giá trị có tính bền vững tương đối, có thể thay đổi tùy theo hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, chính trị xã hội.
Định hướng giá trị phát triển mạnh vào cuối tuổi thiếu niên, đầu tuổi thanh niên khi họ phải lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai.
Định hướng giá trị của sinh viên có liên uan mật thiết với xu hướng nhân cách và kế hoạch đường đời của họ. Với sinh viên, những ước mơ, hoài bão, những lý tưởng của tuổi thanh xuân dần dần được thực hiện hóa, được điều chỉnh trong uá trình học tập ở các trường Đại Học, Cao Đẳng. Tính viễn vông, huyễn tưởng của những điều trừu tượng xa vời nhường chỗ cho kế hoạch đường đời cụ thể do việc học để trở thành người có nghề nghiệp đã được xác định rõ ràng. inh viên không chỉ đề ra kế hoạch đường đời của mình mà còn tìm cách để thực thi kế hoạch đó theo những giai đoạn nhất định. Nhiều sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường Đại học đã có kế hoạch riêng nhiều m t để đạt được mục đích cuộc đời của mình. Họ không ngần ngại tìm việc làm thêm để thỏa mãn những yêu cầu học tập ngày càng cao và tạo điều kiện cho việc hành nghề sau này.
Tiểu kết chương I:
iáo dục giới tính là vấn đề được rất nhiều nhà tâm lý uan tâm và nghiên cứu, bởi vai trò uan trọng của nó trong sự phát triển nhân cách toàn diện của con người. Tuy nhiên, hiện nay những vấn đề xung uanh giáo dục giới tính vẫn còn nhiều vấn đề tranh cãi trong việc thực hiện như thế nào cho hiệu quả nhất.
Tại chương này, chúng tôi đã trình bày một số nghiên cứu trong và ngoài nước về giáo dục giới tính, một số khái niệm cơ bản như: iới, giới tính, nhu cầu giáo dục giới tính, nội dung giáo dục giới tính… để nghiên cứu nguyện vọng, nhu cầu của sinh viên đối với những kiến thức về giới tính, góp phần nâng cao hiểu biết cho sinh viên và đồng thời góp phần nhằm đ y mạnh việc phổ cập giáo dục giới tính cho sinh viên, cụ thể là sinh viên trường đại học ách Khoa Đà Nẵng.
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mô tả khách thể nghiên cứu.
Đại học ách khoa Đà Nẵng (tên tiếng Anh: Danang University of Technology) được thành lập từ năm 1975 - hiện là một trong 7 trường thành viên của Đại học Đà Nẵng. Đại học ách khoa Đà Nẵng là một trong 3 trường đại học bách khoa chuyên đào tạo kỹ sư đa ngành, đa lĩnh vực của cả nước, cung cấp nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam nói chung và khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng. Đồng thời cũng là trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ hàng đầu khu vực, góp phần phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước.
Địa chỉ: 54 – Nguyễn Lương ằng, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng Website: http://www.dut.edu.vn.
Đ c điểm sinh viên ách Khoa: Đa số sinh viên là nam sinh, đến từ nhiều vùng miền khác nhau, chủ yếu sinh viên xa nhà và ở trọ.
2.2. Tiến trình nghiên cứu.
2.3. Nhóm các phương pháp nghiên cứu.
2.3.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý lu n..
2.3.1.1. M c đ ch của nghiên cứu lý luận
- Tổng uan nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về T và nhu cầu T của sinh viên.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản có liên uan đến nhu cầu, giới, giới tính, giáo dục giới tính.
- Xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu, từ đó xác lập quan điểm chỉ đạo việc nghiên cứu nhu cầu T của sinh viên Đại học ách khoa Đà Nẵng trên thực tiễn.
2.3.1.2. Nội dung của nghiên cứu lý luận
Để nghiên cứu lý luận, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu là chủ yếu. Phương pháp này bao gồm các giai đoạn như phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá và khái uát hoá các nghiên cứu lý luận, các
nghiên cứu thực tiễn có liên uan đến nhu cầu T của các tác giả trong và ngoài nước đã được đăng tải trên các sách báo, tạp chí.
2.3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
2.3.2.1.Phương ph p điều tra bằng bảng hỏi.
M c đ ch nghiên cứu: Khảo sát thực trạng nhu cầu, nhận thức, mong muốn, đề xuất các biện pháp đối với việc T cho sinh viên.
C ch tiến hành: Để nghiên cứu nhu cầu Tcủa sinh viên ách khoa chúng tôi đã tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho sinh viên.
guyên tắc xây ựng phiếu hỏi: Câu hỏi gồm 3 loại: câu hỏi đóng và câu hỏi hỗn hợp (vừa đóng vừa mở). Khi soạn thảo các câu hỏi chúng tôi cố gắng tuân thủ các yêu cầu: rõ ràng, đơn trị, dễ hiểu, các ý kiến bao uát được phạm vi nghên cứu, cung cấp được thông tin đích thực về hiện trạng cần nghiên cứu.
Phiếu gồm 14 câu hỏi, trong đó có
- 7 câu hỏi về nhận thức gồm:
Câu 1 - 2 - 4 là câu hỏi nhận thức về tình dục. Câu 3 là câu hỏi nhận thức về giới.
Câu 12- 13- 14 là câu hỏi về uấy rối và xâm hại tình dục, baoc lực tình dục
- 3 câu hỏi về mong muốn gồm:
Câu 6 là câu hỏi mong muốn về nội dung học GDGT Câu 9 là câu hỏi mong muốn về phương pháp
Câu 10 là câu hỏi mong muốn về hình thức học GDGT
- 1 câu hỏi về m c đ ch: câu 5.
- 1 câu hỏi về c ch thức tiếp thu c c kiến thức gi o c gi i t nh: câu 7 - 1 câu hỏi về hứng thú v i c ch thức tìm hiểu c c kiến thức D T: câu 8 - 1 câu hỏi về th i độ khi D T được đưa vào chương trình học: câu 11.
Qúa trình nghiên cứu được tiến hành như sau: ước 1: Tiến hành điều tra thử
Chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra thử trên 20 sinh viên tại ĐH K. Mục đích: Tìm hiểu sơ bộ nhận thức, mong muốn, mục đích, hứng thú của
sinh viên đối với T. Đồng thời biết những điểm được và chưa được của phiếu điều tra để chỉnh sửa lại phiếu cho phù hợp với mục đích và đối tượng điều tra, đạt kết quả tốt nhất cho đề tài.
ư c 2: Tiến hành điều tra
Việc điều tra được thực hiện vào tháng 3 2013. Chúng tôi trực tiếp phát phiếu trên lớp. Trước khi phát phiếu chúng tôi hướng dẫn tỉ mỉ cho các bạn sinh viên về nội dung công việc cần làm, ui trình tiến hành, sau đó s tiến hành phát phiếu điều tra. Và sau khi sinh viên trả lời xong, chúng tôi s tiến hành thu lại phiếu điều tra, kiểm tra số phiếu thu được, đối chiếu với số phiếu phát ra.
2.3.2.2. Phương ph p đàm thoại – phỏng vấn.
M c đ ch nghiên cứu
Thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ hơn những thông tin đã thu được từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng.
guyên tắc phỏng vấn
Phỏng vấn được tiến hành trong bầu không khí cởi mở, chân tình, tạo ra sự thân thiện và tránh đối đầu với khách thể để tạo cho họ cảm giác tin cậy, tâm trạng thoải mái.
Trong uá trình phỏng vấn, người phỏng vấn có thể đưa ra những câu hỏi dưới nhiều dạng khác nhau để kiểm tra độ chính xác của các câu trả lời cũng như làm sáng tỏ những thông tin chưa rõ.
Nội dung phỏng vấn
Nội dung phỏng vấn bao gồm các thông tin về bản thân, nhận thức của họ về các vấn đề T, mong muốn, thái độ với việc học T, nhằm làm rõ hơn những vấn đề về nhu cầu giáo dục giới tính cho sinh viên.
Kh ch thể phỏng vấn
8 sinh viên ( thuộc trường Đại học ách khoa Đà Nẵng).
2.3.3.3. Phương ph p sử d ng thông tin trên mạng.
Nhằm làm rõ hơn đề tài nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp này để khai thác thông tin ở một số trang web trên mạng có liên uan đến giáo dục giới tính.
Trong bài nghiên cứu này chúng tôi đã sự dụng một số thông tin có liên uan thông ua một số trang web như: tamlyhoc.net, wikipedia.org, doko.com... Nhằm trích dẫn những thông tin cần thiết để xây dựng và hoàn thiện đề tài này.
2.3.2.4. Phương ph p xử lý số liệu bằng thống kê to n học.
Phương pháp này được sử dụng để xử lý số liệu thô thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
Phương pháp này chúng tôi sử dụng những công thức của toán thống kê để xử lý số liệu, chúng tôi đã sử dụng công thức toán học sau đây:
2.4. Cách lý và đánh giá kết uả
- Tính %: thống kê, tính tỉ lệ % ý kiến của khách thể nghiên cứu về các m t nhận thức, mong muốn, mục đích, thái độ để từ đó đề ra những biện pháp tác động.
- Cách đánh giá các câu hỏi về nhận thức: với 7 câu hỏi về nhận thức Đánh giá nhận thức về tình dục Câu 1: đáp án A Câu 2: đáp án A Câu 4: đáp án A Đánh giá nhận thức về giới Câu 3: đáp án C
Đánh giá nhận thức về tình yêu không làm đau( uấy rối, xâm hại tình dục và bạo lực tình dục…)
Câu 12: đáp án Câu 13: đáp án Câu 14: đáp án
Câu hỏi đánh giá về mục đích: câu 5. để đánh giá mục đích tham gia học T, chúng tôi sự dụng dạng câu hỏi vừa đóng vừa mở và có nhiều đáp án cho các bạn lựa chọn.
Về nội dung: câu 6. chúng tôi sử dụng câu hỏi này nhằm đánh giá mong muốn về nội dung T mà các bạn uan tâm nhiều nhất.
Về phương pháp: câu 9. chúng tôi đưa câu hỏi với dạng câu hỏi vừa đóng vừa mở nhằm tìm hiểu phương pháp học T mà các bạn thích.
Về hình thức: câu 10. câu hỏi này đưa ra nhằm đánh giá hình thức mà các bạn mong muốn được học T.
Câu hỏi đánh giá về cách thức thiếp thu các kiến thức T: câu 7. trong câu hỏi này chúng tôi đưa ra sáu hình thức để các bạn đánh giá vào mức độ thấp nhất từ không có đến cao nhất là thường xuyên.
Câu hỏi đánh giá về hứng thú và thái độ
Về hứng thú: câu 8. Để đánh mức độ hứng thú của sinh viên trong việc tìm hiểu kiến thức T chúng tôi đưa ra sáu hình thức để các bạn lựa chọn.
Về thái độ: câu 11. Với câu hỏi này chúng tôi sự dụng câu hỏi đóng để điều tra thái độ của sinh viên khi T được đưa vào chương trình học.
Chúng tôi xử lí những kết uả % những câu trả lời đúng về nhận thức và thống kê những đáp án ở những câu trả lời khác mà các bạn bạn lựa chọn.
Tiểu kết chương II.
Chúng tôi đã xây dựng chương trình từ trước khi bắt đầu nghiên cứu và luôn kịp thời bổ sung, sửa chữa, thay đổi cho phù hợp với tiến trình nghiên cứu. Nghiên cứu đã cố gắng kết hợp giữa nhiều phương pháp khác nhau (phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp đàm thoại, phỏng vấn, phương xử lý số liệu bằng thống kê toán học) với mục đích các phương pháp s hỗ trợ cho nhau nhằm đưa lại những thông tin chính xác, có độ tin cậy cao.
Các thông tin thu thập được xử lý, phân tích và xem xét ở nhiều góc độ nhằm đem lại những kết uả đáng tin cậy và có giá trị về m t khoa học thực tiễn.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Nhận thức về giáo dục gi i tính ở sinh viên trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Đại học Đà Nẵng
Trong giáo dục giới tính, có rất nhiều kiến thức mà các bạn sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học ách khoa – Đại học Đà Nẵng nói riêng đã tiếp cận, nhận thức được. Song với sự đa dạng của các kiến thức, có những vấn đề các bạn đã nhận thức được khá tốt, khá chuyên sâu, nhưng cũng có những vấn đề các bạn chưa hiểu biết rõ. Để biết được một cách chính xác về mức độ nhận thức của các bạn sinh viên trường Đại học ách khoa – Đại học Đà Nẵng chúng tôi đã tiến hành đưa ra những câu hỏi như sau:
Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi chú trọng đến ba vấn đề cơ bản trong nhận thức của các bạn viên trường Đại học ách khoa – Đại học Đà Nẵng
3.1.1 Vấn đề thứ nhất: Nh n thức về tình dục
Với vấn đề này chúng tôi đưa ra 3 câu hỏi như sau
3.1.1.1.Câu thứ nhất.Theo bạn tình dục là gì?
Chúng tôi thu được kết quả của các câu hỏi ua bảng sau:
Bẳng 3.1.1.1. hận thức của sinh viên b ch khoa về tình c
stt Loại ý kiến Tỉ lệ % của các loại ý kiến
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 1 Tình dục bao gồm tất cả những cảm giác,
suy nghĩ, mong ước và các hành vi về tình dục
49 66,7 64 68
2 Tình dục là hành vi giao hợp. 17 6,2 7 10
3 Tình dục là uan hệ tình dục giữa hai người khác giới.
20 10,4 13 16
4 Tình dục là kết quả tất yếu s xảy ra trong tình yêu.
14 16,7 16 6
Từ bảng 3.1.1.1. có biểu đồ sau;
Biểu đồ 3.1.1.1. hận thức của sinh viên b ch khoa về tình c
Từ biểu đồ trên cho thấy nhận thức đúng đắn của sinh viên về hành vi tình dục khá cao. Với ý kiến đúng là: Tình dục bao gồm tất cả những cảm giác, suy nghĩ, mong ước và các hành vi về tình dục. Cụ thể sinh viên năm nhất chiếm 49%, sinh viên năm hai chiếm 66.7%, sinh viên năm ba chiếm 64%, năm viên năm bốn chiếm 68%. Tuy nhiên, nhận thấy rằng là sinh viên năm bốn, đã trải ua thời gian học tập dài nhưng nhận thức cao nhất chỉ chiếm 68%, trong khi đó sinh viên năm nhất các bạn mới bước vào trường đã nhận thức ở mức độ trung bình là 49%. Như vậy, ua bốn năm học tập các bạn sinh viên ĐH K mức nhận thức chỉ tăng 19%, một con số đang còn rất khiêm tốn trong khi mục tiêu của giáo dục đ t ra là đào tạo con người toàn diện.
3.1.1.2. Câu thứ hai.Theo bạn nhận định đúng nhất về hành vi tình dục đồng giới? giới?
Chúng tôi thu được kết qua bảng sau:
0 10 20 30 40 50 60 70 Tình dục bao gồm tất cả những cảm giác, suy nghĩ, mong ước và các hành vi về