Mục đích học giáo dục gi i tính của viên đại học Bách Khoa Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu giáo dục giới tính của nam sinh viên trường đại học bách khoa đà nẵng (Trang 52 - 55)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.3.Mục đích học giáo dục gi i tính của viên đại học Bách Khoa Đà Nẵng

Để nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi đưa ra câu hỏi số 5( từ bảng câu hỏi ) đã thu được những kết quả sau:

Bảng 3.3. M c đ ch của sinh viên khi học gi o c gi i t nh.

Mục đích Tỉ lệ %

Muốn học vì tò mò. 12,8

Học để biết 13,6

Có thái độ đúng đắn. 20,7

Học để tự trang bị kiến thức cho mình. 53 Để giữ gìn và chăm sóc bản thân đúng cách.

Từ bảng kết quả trên chúng tôi đưa ra biểu đồ sau:

Chú thích: A. Muốn học vì tò mò . Học để biết

C. Có thái độ đúng đắn

. Học để tự trang bị kiến thức cho mình E. Để giữ gìn và chăm sóc bản thân

iểu đồ: c đ ch học c c kiến thức D T của sinh viên b ch khoa

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy sinh viên bách khoa có mục đích cao nhất khi học T là để tự trang bị kiến thức cho mình (53%), để giữ gìn và chăm sóc bản thân (31,3%), học để có thái độ đúng đắn (20,7%), học để biết (13,6%), và thấp nhất là muốn học vì tò mò (12,8%).

Nguyên nhân dẫn đến việc V ách khoa lựa chọn học T nhằm mục đích trang bị những kiến thức cho bản thân, bởi các bạn đã ý thức được tầm uan trọng của T trong đời sống, sự phát triển nhân cách của cá nhân. Nhận thức được rõ những kiến thức đó s hữu ích, các bạn biết cách tự chăm sóc bản thân, biết cách xử lý trong các tình huống tế nhị, phòng tránh được các căn bệnh không mong muốn ua việc uan hệ tình dục.

3.4. Hình thức tiếp thu những kiến thức về giáo dục gi i tính của các bạn sinh viên trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng.

Để nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi đưa ra câu hỏi nghiên cứu dưới dạng bảng sau:

Những kiến thức về giáo dục giới tính bạn tiếp thu được thông ua hình thức nào? Và với câu hỏi trên, chúng tôi đã thu được những kết quả sau:

Bảng 3.4. Cách thức tiếp thu kiến thức T của sinh viên

STT Hình thức Tỉ lệ % các loại ý kiến

Không có ất ít Thỉnh thoảng

Thường xuyên 1 Qua các cuộc tọa đàm về

GDGT

39,4 34,8 21,7 4,1

2 Qua bạn bè 8,6 16,2 45,4 29,8

3 Qua sách báo 9,5 19,6 56,4 14,5

4 Qua mạng internet( diễn đàn…)

4 13,6 47,5 34,9

5 Tự tìm hiểu 9,1 27,8 43,9 19,2

6 Qua câu lạc bộ ngoại khóa 58,1 25,3 12,6 4 Từ bảng kết quả trên chúng tôi đưa ra biểu đồ sau:

Chú thích: 1. Qua các cuộc tọa đàm về T 2. Qua bạn bè

3. Qua sách báo

4. Qua mạng internet( diễn đàn, trang web…) 5. Tự tìm hiểu

6. Qua câu lạc bộ ngoại khóa

iểu đồ: C ch thức tiếp thu kiến thức D T của sinh viên

Nhận xét: dựa vào biểu đồ trên ta nhận thấy những cách thức tiếp thu kiến thức T ở V nam ách khoa rất đa dạng, trong đó cách thức tìm hiểu ua internet chiếm mức độ thường xuyên cao nhất (34.9%), tiếp đến cách thức tìm hiểu ua bạn bè (29.8%), ở mức độ thường xuyên chiếm tỉ lệ thấp nhất là ua các câu lạc bộ ngoại khóa (4%) và ua các cuộc tọa đàm về T (4,1%). Ở mức độ thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao nhất là cách thức tìm hiểu ua sách báo chiếm 56.4% và lần lượt chiếm tỉ lệ khá cao là cách thức tìm hiểu ua internet, ua bạn bè và ua tự tìm hiểu. hai cách thức chiếm tỉ lệ thấp là tìm hiểu ua các cuộc tọa đàm (21.7%) và ua câu lạc bộ ngoại khóa (12.6%).

Nguyên nhân: từ biểu đồ và nhận xét trên ta thấy những cách thức thường được sinh viên ách khoa tìm hiểu về kiến thức T là thông ua internet, bạn bè, sách báo do những cách thức này rất phổ biến trong cuộc sống hằng ngày, gần gũi trong cuộc sống, không chiếm uá nhiều thời gian mà chủ yếu ua thời gian rảnh rỗi. Hai cách thức tìm hiểu ua các cuộc tọa đàm và câu lạc bộ ngoại khóa do ở trường rất ít khi tổ chức, và ít được các bạn tham gia do chưa gây hứng thú tìm hiểu, các kiến thúc này còn mang tính tràn lan chưa đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu kiến thức T mà sinh viên cần.

3.5. Hứng th và thái đ của sinh viên trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng đối v i các hình thức giáo dục gi i tính.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu giáo dục giới tính của nam sinh viên trường đại học bách khoa đà nẵng (Trang 52 - 55)