2. Phương pháp điều tra số liệu
3.7.1. Các nguy cơ tiềm ẩn tai nạn xảy ra trong sản xuất
Việc xác định các nguy cơ tiềm ẩn là vô cùng cần thiếtđể cho thuyền viên biết được nguy nhân xảy ra tai nạn từđó có biệm pháp phòng ngừa nhằm hạn chế tới mức thấp nhất tai nạn có thể xảy ra. Trong chuyến biển điều tra qua việc quan sát các công việc của thuyền viên và sự hoạt động của con tàu, tôi xác đinh được các nguy cơ xảy ra tai nạn như sau:
a,Nguy cơ xảy ra tai nạn dây triên quấn vào người
Bảng 3.13 Thống kê nguy cơ tiềmẩn tai nạn triên câu quấn vào người Trong thời gian thả câu
Mẻ
Tần xuất Nguyên nhân
1 2 Do rối dây triên
2 1 Do rối dây triên
3 3 Do rối dây triên
4 2 Do rối dây triên
5 1 Do rối dây triên
6 2 Do rối dây triên
7 2 Do rối dây triên
8 3 Do rối dây triên
67
10 4 Do rối dây triên
11 3 Do rối dây triên
12 2 Do rối dây triên
13 2 Do rối dây triên
14 2 Do rối dây triên
15 3 Do rối dây triên
16 3 Do rối dây triên
17 2 Do rối dây triên
18 4 Do rối dây triên
19 2 Do rối dây triên
Nhận xét:
Nguy cơ xảy ra tai nạn dây triên quấn vào tay, chân người lao độngđều xuất phát từ sự cố rối triên câu. Trong quá trình thả câu dây triên được trải đều trên mặt boong theo thứ tự và người thả triên cầm từng bó triên lớn thả xuống biển trong quá trình thả đó có rất nhiều lần triên câu bị rối và tàu phải quay lại để gỡ dây triên, trong quá trình tàu quay lại thì thuyền viên phải giữ chặt dây triên không để cho dây triên thả thêm xuống biển nữa khi tàu quay lại thì dây triên được gỡ quá trình gỡ có 2 thuyền viên thực hiện thao tác này từng bó triên được gỡ rất nhanh và khẩn trương chính vì vậy nó chứa đựng những tai nạn bởi vì triên câu được quấn lại thành những vòng những trong lúc dây triên vẫn còn căng người gỡ thường cho tay luồn qua luồn lại những vòng rối thì rất có thể dây triên lỏng ra và không nhanh tay thì người gỡ triên sẽ bị dây triên quấn chặt vào tay theo vòng tròn đó và lôi đi. Có trường hợp thuyền viên Trần Bình đã mắc phải ở mẻ câu thứ 5 nhưng do kinh nghiệm và do phản xạ nhanh trong công việc thuyền viên đã kịp thời nhảy xuống biển nên đã không để lại thương tích gì lớn và công việc vẫn được tiếp tục. Trong trường hợpdây triên bị rối trong quá trình thu câu mà vẫn chưa gỡ kịp và những chỗ bị rốiđó được để chìa ra ngoài giỏđể gỡ trong lúc thả câu những chỗ rốiđó tuỳ vào từng trường hợp, mứcđộ mà gỡ nhanh hay chậm. Trong trường hợp mà đang trong
68
qúa gỡ trình mà dây triên đã được thả đến chỗ rối thì nguy cơ xảy ra tai nạn là rất cao dây triên có thể quấn vào tay người gỡ và lôi đi. Trường hợp triên câu đượcđể xuống mặt boong thành từng đống một trong đó có những lỗ tròn trên mặt boong mà dây triên quấn lại luôn luôn là những cạm bẫy, những tai nạn xảy ra bất cứ lúc nào khi mà thuyền viên sơ ý bước vào đúng lúc dây triên được thả tới, trườn hợp này chưa xảy ra tai nạn những đã có vài lần thuyền viên gặp phải nhưng do người thả triên phát hiện kịp thời nên đã không có tai nạn xảy ra. Có thể nói dây triên là một thiết bị khá đặc thù vừa mềm vừa dẻo dai nên tưởng chừng như không nguy hiểm, nhưng nó rất dễ quấn vào bất cứ thứ gì và lôi đi chính vì vậy các thuyền viên phải hết sức cảnh giác đối với thiết bị khai thác này.
Biện pháp ngăn ngừa tai nạn:
Trên thực tế thì tai nạn về dây triên không nhiều nhưng không vì lý do như vậy mà các thuyền viên trên tàu chủ quan coi nhẹ. Qua tham khảo ý kiến của nhiều ngư dân có nhiều năm kinh nghiệm làm trên tàu tại phường Xương Huân thì thấy các tai nạn xảy ra thường là do ngư dân hay nô đùa trong lúc thả không chú ý đến nhưng chỗ mà triên câu bị rối nên đã mắc phải tai nạn. Chính vì vậy mà việc phố biến nâng cao ý thức chấp hành trong lao động là một biện pháp tốt nhấtđể ngư dân phòng ngừa tai nạn xảy ra.
b, Nguy cơ tai nạn người rơi xuống biển
Bảng 3.14 Thống kê nguy cơ tai nạn người bị rơi xuống biển
Trong thời gian thả câu Trong thời gian ngâm câu Trong thời gian thu câu Mẻ Tần xuất Nguyên nhân Tần xuất Nguyên nhân Tần xuất Nguyên nhân 1 2 Do người đi vệ
sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 2 1 Do người đi vệ
sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu
0 0
3 1 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người ngủ ở mạn tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 4 1 Do người đi vệ
sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu
69
5 2 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người ngủ ở mạn tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 6 1 Do người đi vệ
sinh trên tàu
0 0 1 Do người đi vệ
sinh trên tàu 7 2 Do người đi vệ
sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu
0 0
8 3 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 9 1 Do người đi vệ
sinh trên tàu
1 Do người ngủ ở mạn tàu
0 0
10 2 Do người đi vệ sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 11 0 0 1 Do người ngủ ở mạn
tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 12 1 Do người đi vệ
sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu 13 2 Do người đi vệ
sinh trên tàu
1 Do người ngủ ở mạn tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 14 3 Do người đi vệ
sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu
0 0
15 2 Do người đi vệ sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 16 1 Do người đi vệ
sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 17 2 Do người đi vệ
sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 18 1 Do người đi vệ
sinh trên tàu
3 Do người ngủ ở mạn tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu 19 2 Do người đi vệ
sinh trên tàu
2 Do người đi vệ sinh trên tàu
1 Do người đi vệ sinh trên tàu
Nhận xét:
- Trên tàu cá của ngư dân Khánh Hoà nói chung thì một trong những tai nạn đáng sợ nhất đó là việc đi vệ sinh của thuyền viên trên tàu. Vì tàu không thiết kế chỗ đi vệ sinh nên mỗi khi có thuyền viên đi vệ sinh thì rất nguy hiểm vì tàu lắc
70
mạnh thuyền viên lại mất thăng bằng nguy cơ rớt xuống biển là rất cao đặc biệt là lúc sóng cấp 6 thì khả năng rớt xuống biển là 99%. Đặc biệt là trong lúc đêm tối thuyền viên bị rớt xuống biển mà không ai biết thì 100% là thuyền viên sẽ chết vì khi tàu quay lại tìm thì không biết trôi dạt đi đâu nữa, đây là nguy cơ luôn rình rập tai nạn xảy ra đối với các thuyền viên bởi vì nhu cầu đi vệ sinh là nhu cầu tất yếu. Chính vì thế hơn lúc nào hết thuyền trưỏng phải có phương pháp quản lý thuyền viên liên tục và chặt chẽ để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra. Trong chuyếnđiều tra tôi nghe trên đài Hải Phòng đưa tin “Tàu Quy Nhơn đang đánh cá ở vĩ độ (17o N ;110o E), có trường hợp thuyền viên rơi xuống biển trong quá trình đi vệ sinh, tàu đã quay lại tìm nhưng không thấy và qua đài Hải Phòng đưa tin tàu nào đang hoạt động trên vùng toạ độ đó nếu thấy nạn nhân thì báo cho chủ tàu”. Qua đây tôi thấy việc tai nạn do ngườiđi vệ sinh trên tàu vẫn xảy ra, khi xảy ra tai nạn thì nạn nhân có nguy cơ về tử vong là rất cao.
- Nguy cơ tai nạn bị rơi xuống biển do người ngủ ngoài mạn tàu chỉ có thể xảy ra trong thời gian ngâm câu vì lúc này mọi người đã đi ngủ sau thời gian thả câu khá mệt mỏi, chỉ vì trong ca bin khá trật nhiều thuyền viên đã ra ngoài mạn ngủ khi ngủ say rất dễ gây nên tai nạn rơi xuống biển rất nguy hiểm tới tính mạng thuyền viên. Đây là trường hợp khá phổ biến trên các tàu câu Việt Nam nói chung, trên tàu dù thuyền trưởng đã nhắc nhở các thuyền viên không được ngủ ngoài mạn tàu nhưng do tai nạn chưa xảy ra nên thuyền viên vẫn không nghe.
Biện pháp ngăn ngừa tai nạn xảy ra:
Qua đợt đi thực tế trên tàu KH96498TS, tôi xin đưa ra một số các biện pháp sau
- Trên các tàu đóng mới cần phải thiết kế phòng đi vệ sinh riêng phù hợp theo kiểu thiết kế dân gian hiện nay. Còn trên các tàu câu đã và đang hoạt động thì cần phải trang bị thêm chỗ đi vệ sinh cho phù hợp như cần phải đóng thêm vào phần phía mạn sau tàu một khoảng không nhỏđể thuyền viên đi vệ sinh cho an toàn.
71
- Về tình trạng ngủ ngoài mạn tàu thì theo tôi phải đưa vào luật để cho các thuyền viên thực hiện, bên cạnh đó phải thường xuyên phổ biến trên tàu để thuyền viên cảnh giác với những tai nạn xảy ra.
c, Nguy cơ xảy ra tai nạn đâm va
Bảng 3.15. Thống kê nguy cơ xảy ra tai nạn đâm va
Trong thời gian ngâm câu Trong thời gian thu câu Mẻ
Tần xuất Nguyên nhân Tần xuất Nguyên nhân
1 1 Mất cảnh giác 1 Mất cảnh giác 2 0 0 0 0 3 1 Mất cảnh giác 0 0 4 0 0 1 Mất cảnh giác 5 1 Mất cảnh giác 0 0 6 1 Mất cảnh giác 1 Mất cảnh giác 7 0 0 0 0 8 0 0 0 0 9 1 Mất cảnh giác 1 Mất cảnh giác 10 0 0 1 Mất cảnh giác 11 1 Mất cảnh giác 0 0 12 1 Mất cảnh giác 1 Mất cảnh giác 13 0 Mất cảnh giác 1 Mất cảnh giác 14 1 Mất cảnh giác 0 0 15 0 0 0 0 16 1 Mất cảnh giác 0 0 17 0 0 1 Mất cảnh giác 18 1 Mất cảnh giác 1 Mất cảnh giác 19 0 0 0 0
72
Nhận xét:
- Trên khu vực ngư trường hoạt động của tàu là nơi có mật độ hàng hải cao đặc biệt là lúc trời tối đó là thời điểm ngâm câu và thu câu thuyền trưởng phải hết sức cảnh giác, nếu trong lúc ngâm câu thì thuyền trưởng phải luôn luôn cử ra 1 người để trông coi tàu, còn trong lúc thu câu thì thuyền trưởng phải theo dõi hoạt động của các tàu vận tải nếu có nguy cơ đâm va thì thuyền trưởng phải có biện pháp tránh từ xa không để tai nạn xảy ra nếu không thì thiệt hại khó có thể lường trước được, đặc biệt đối với tàu của ngư dân toàn bộ là vỏ gỗ nên chỉ cần một va chạm nhỏ với tàu vận tải là cũng có thể gây chìm tàu chính vì vậy phương pháp theo dõi tránh va từ xa là hoàn toàn hợp lý, thuyền trưởng phải chủ động điều động tàu cũng như phải có tín hiệu để giải quyết nguy cơ. Đây là nguy cơ tai nạn mà thường xuyên xảy ra trên vùng biển mà tàu hoạt động, về mức độ nguy hiểm của nguy cơ là rất cao nên phải thường xuyên cảnh giác không để sự việc xảy ra đến mức không thể xử lý được.
Biện pháp ngăn ngừa tai nạn
- Phải nâng cao cảnh giác cho các thuyền viên trong việc phân ca trực trên tàu - Phải có kế hoạch phân công ca kíp trong sản xuất hợp lý để thuyền viên có thời gian nghỉ ngơi để tránh tình trạng khi đến ca trực của mình thuyền viên lại đi ngủ thỉ sẽ xảy ra nguy cơ tai nạn. Bên cạnh đó phải luôn luôn tuyên truyền nhắc nhở và phải đưa vào nội quy trên tàu để cho các thuyền viên thực hiện
73
d, Nguy cơ xảy ra tai nạn tàu mất tích
Bảng 3.16 Thống kê nguy cơ xảy ra tai nạn tàu mất tích Thời gian thả câu Thời gian ngâm câu Thời gian thu câu Mẻ
Tần xuất Nguyên nhân Tần xuất Nguyên nhân Tần xuất Nguyên nhân
1 0 0 0 0 0 0
2 2 do chìm tàu 0 0 2 do chìm tàu
3 0 0 1 do chìm tàu 1 do chìm tàu
4 1 do cướp biển 1 do cướp biển 1 do cướp biển
5 0 0 1 do chìm tàu 0 0 6 0 0 0 0 1 do chìm tàu 7 3 do chìm tàu 0 0 2 do chìm tàu 8 0 0 0 0 4 do chìm tàu 9 1 do hỏng máy 0 0 2 do chìm tàu 10 3 do chìm tàu 0 0 0 0 11 0 0 1 do chìm tàu 3 do chìm tàu 12 0 0 0 0 2 do chìm tàu 13 0 0 0 0 1 do chìm tàu 14 1 do chìm tàu 0 0 0 0 15 0 0 0 0 1 do chìm tàu 16 2 do chìm tàu 0 0 2 do chìm tàu 17 0 0 0 0 1 do hỏng máy 18 2 do chìm tàu 0 0 0 0 19 0 0 0 0 1 do chìm tàu Nhận xét:
- Nguy cơ xảy ra tai nạn do tàu bị mất tích có hai nguyên nhân chính dẫn đến là tàu bị chìm và tàu bị cướp biển, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do tàu chìm. Nguy cơ chìm tàu là do tàu vỏ gỗ nên khi qua thời gian sử dụng tàu sẽ bị mục do áp lực của nước lớn nên các tàu cũ thường bị bục vỏ tàu, do thời gian gỗ bị bào mòn
74
nên nhiều chỗ đặc biệt là các khớp nối các chốt bằng gỗ bị hao hụt mạnh nên dễ bị tung, bứt các khớp đó, nhiều tàu độ cao của mũi tàu giảm xuống mạnh nên khi gặp sóng cấp 5 là nước đã tràn vào boong tàu cực kỳ nguy hiểm vì sóng chỉ lên cáp 6 là tàu sẽ bị chìm, hơn nữa khi tàu điều tra hoạtđộng trong mùa biển động sóng lúc nào cũngở cấp 5 nên gây rất nhiều khó khăn đến hoạt động của tàu. Chính vì vậy việc kiểm tra định kỳ tu sửa lại tàu thuyền lúc tàu nghỉ là việc làm vô cùng cần thiết để hạn chế các tai nạn xảy ra.
- Nguyên nhân thứ hai khiến tai nạn xảy ra là khi tàu bị cướp biển vì tàu câu thường hoạtđộng xa bờ là địa phận có nhiều hải tặc hoạt động bên cạnhđó tàu hoạt động riêng lẻ không có sự phối hợp của tàu khác nên khi gặp phải sự cố thì 100% tàu sẽ mất tích, trên tàu điều tra trong mẻ thứ 7 tàu hoạt độngở ngư trường vùng biển Vũng Tàu thì nguy cơ xảy ra tai nạn cướp biển là cao vì tàu mới thay đổi ngư trường hoạtđộng và khu vực vùng biển này cũng nhiều hải tặc hoạtđộng. - Nguyên nhân thứ 3 dẫn đến tai nạn do tàu hỏng máy mà không được hỗ trợ kịp thời tàu sẽ bị trôi dạt có thể va vào đá ngầm và chìm tàu
Biện pháp ngăn ngừa tai nạn:
- Tàu phải thường xuyên có kế hoặch bảo dưỡng đúng thời hạn, việc sửa chữa lại tàu là việc làm vô cùng quan trọng khi tàu nghỉ tại bến. Bên cạnh đó công tác kiểm tra phải kịp thời ngăn ngừa những tàu không có khả năng hoặt động xa bờ đặc biệt là vào mùa biển động.
- Đối với công tác phòng chống tai nạn cướp biển thì tàu nên hoạt động theo nhóm để có được sựứng cứu kịp thời của tàu cùng hoạtđộng, đồng thời liên lạc kịp thời với cảnh sát biển, bộđội biên phòng để có phương án truy bắt hải tặc.
- Trên tàu phải trang bị thêm máy phụ phòng khi máy chính gặp sự cố xảy