2. Phương pháp điều tra số liệu
3.5. NGƯ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU ĐIỀU TRA
3.5.1. Mùa vụ và ngư trường hoạt động
- Mùa vụ đây là mùa khai thác phụ vào vụ nam, mùa này chỉ có các tàu lớn mới có khả năng khai thác xa bờ các tàu nhỏ không hoạt động mùa này biển động sóng thường xuyên cấp 5 và những cơn bão thường xuyên xảy ra.
- Trong thời gian tàu điều tra khai thác từ ngày 22 tháng 8 đến ngày 15 tháng 9 thì tàu có 3 lần chuyển ngư trường khai thác trong 6 ngày đầu tàu hoặt động ở 11oN đến 12oN sau đó vì đánh bắt không có hiệu quả tàu chuyển đến ngư trường Vũng Tàu ở vĩ độ từ 8oN đến 9oN sau đó 2 ngày vì khai thác không có kết quả nên tàu lại quay về ngư trường cũ và khai thác 4 ngày kết quả không khả quan thuyền trưởng quyết định cho tàu khai thác cá mập ở vùng biển (11oN ,109o50’E) sau 3 ngày khai thác không có hiệu quả tàu lại quay lên vĩ độ12oN đến 13oN để khai thác và khai thác đến khi tàu trở về.
47
Bảng 3.2 thống kê vị trí đánh bắt của tàu trong từng mẻ câu của chuyến biển khảo sát
Thời gian (giờ/phút) Vị trí thả Vị trí thu Mẻ Ngày/tháng
Thả Thu φ (N) λ (E) φ (N) λ (E)
1 23/08/2007 9h30 19h30 12º35´ 110º19´ 13º03´ 110º18´ 2 24/08/2007 8h00 20h00 12º26´ 110º27´ 12º48´ 110º29´ 3 25/08/2007 10h45 19h00 11º58´ 110º27´ 12º10´ 110º28´ 4 26/08/2007 11h30 20h00 11º47´ 110º06´ 11º25´ 109º55´ 5 27/08/2007 10h15 19h45 11º49´ 111º20´ 11º23´ 110º03´ 6 28/082007 10h15 19h30 12º29´ 110º18´ 12º33´ 110º20´ 7 30/08/2007 9h05 06h45 09º22´ 110º07´ 08º57´ 110º05´ 8 01/09/2007 12h00 20h00 11º29´ 110º07´ 11º52´ 110º07´ 9 02/09/2007 6h00 20h00 11º28´ 110º07´ 11º48´ 110º07´ 10 03/09/2007 10h00 19h45 11º35´ 109º54´ 11º49´ 109º54´ 11 04/09/2007 10h50 19h40 11º34´ 109º53´ 11º51´ 109º55´ 12 05/09/2007 08h00 19h00 11º29´ 109º49´ 11º49´ 109º51´ 13 06/09/2007 10h00 19h30 11º34´ 109º59´ 11º49´ 110º01´ 14 07/09/2007 10h15 19h30 11º40´ 110º32´ 12º03´ 110º33´ 15 08/09/2007 10h00 7h30 11º38´ 110º31´ 12º02´ 110º33´ 16 09/09/2007 9h45 19h30 11º44´ 110º32´ 12º03´ 110º32´ 17 10/09/2007 9h20 19h20 12º11´ 110º05´ 12º36´ 110º06´ 18 12/09/2007 10h00 19h10 12º12´ 110º05´ 12º26´ 110º04´ 19 13/09/2007 11h00’ 19h15 12o 11’ 110o 05’ 12o 26’ 110o 04’
3.5.2. Đặc điểm của ngư trường
Ngư trường hoạt động chủ yếu của tàu là vĩ tuyến 8o đến 13ºN, 1100 đến 112ºE vì thế chịu ảnh hưởng của chế độ khí tượng hải dương của vùng biển miền trung. Cụ thể như sau
48
Bảng 3.3 thống kê thông tin về ngư trường trong từng mẻ câu lúc thả câu
Các thông tin liên quan
Gió Nước Mẻ Ngày tháng Hướng (độ) Cấp Hướng (độ) Tốc độ (m/s) Nắng mưa Sóng (cấp) Tầm nhìn Nhiệt độ ºC 1 23/08/07 245 2 20 0.4 Nắng 3 ÷ 4 Tốt 30 2 24/08 240 2 25 0.4 Nắng 3 ÷ 4 Tốt 30 3 25/08 245 3 20 0.5 Nắng 4 Tốt 31 4 26/08 230 3 25 0.55 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 31 5 27/08 225 3 30 0.55 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 30 6 28/08 215 3 35 0.45 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 31 7 30/08 215 3 30 0.5 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 30 8 01/09 225 3 25 0.45 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 29 9 02/09 215 3 25 0.45 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 32 10 03/09 315 3 30 0.5 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 32 11 04/09 300 3 30 0.55 Nắng 5 Tốt 31 12 05/9 215 3 25 0.5 Nắng 4÷ 5 Tốt 32 13 06/09 225 3 30 0.5 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 31 14 07/09 215 3 25 0.5 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 30 15 08/09 215 3 25 0.55 Nắng 5 Tốt 30 16 09/09 315 3 30 0.55 Nắng 5 Tốt 31 17 10/09 225 3 25 0.55 Nắng 5 Tốt 31 18 12/09 215 3 30 0.45 Nắng 4 ÷ 5 Tốt 31 19 13/09 225 3 25 0.55 Mưa 5 Hạn chế 30
49
Bản đồ 3.1 các vị trí khai thác của tàu điều tra.
Định
Yên
Hoà
Vị trí thả ký hiệu
50
3.5.3. Kết quả khai thác của tàu
Bảng 3.4 Thống kê các loại cá đã khai thác trong chuyến biển
Kết quả khai thác
Ngừ vây vàng Ngừ vằn Cờ kiếm Nhám Mặt trời
Mẻ Ngày/ tháng Số lượng (con) Trọng lương (kg) Số lượng (con) Trọng lương (kg) Số lượng (con) Trọng lương (kg) Số lượng (con) Trọng lương (kg) Số lượng (con) Trọng lương (kg) 1 23/08 0 0 0 0 0 0 0 0 1 70 2 24/08 0 0 0 0 0 0 1 60 0 0 3 25/08 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 26/08 1 50 0 0 0 0 0 0 0 0 5 27/08 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 28/08 0 0 0 0 0 0 2 110 1 70 7 29/08 0 0 0 0 0 0 1 70 0 0 8 30/08 3 80 0 0 0 0 0 0 0 0 9 01/09 1 25 0 0 0 0 0 0 7 150 10 02/09 1 60 0 0 0 0 0 0 1 65 11 03/09 0 0 0 0 0 0 1 60 3 150 12 04/09 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 13 05/09 0 0 0 0 0 0 0 0 4 200 14 06/09 1 70 0 0 0 0 0 0 1 60 15 07/09 0 0 0 0 0 0 0 0 1 60 16 08/09 1 55 0 0 0 0 1 60 1 50 17 10/09 0 0 0 0 0 0 1 55 0 0 18 11/09 2 105 0 0 0 0 0 0 0 0 19 13/09 0 0 0 0 1 90 0 0 0 0
51
Qua bảng số liệu ta thống kê được số lượng của từng loại cá sau.
- Cá ngừ có 11 con với khối lượng 375kg trong đó được chia làm hai loại
+ Cá loại 1 ( là cá lớn hơn 30kg ) có 8 con với khối lượng 305kg loại này có giá trị kinh tế cao chủ tàu bán với giá 110000đ/kg
+ Cá loại 2 ( là cá nhở hơn 30kg ) có 3 con loại này có khối lưong 70 kg giá trị kinh tế thấp hơn chủ tàu bán với giá 600000đ/kg
- Cá mặt trời là loại câu được chủ yếu trong chuyến biển với tổng số 20 con với khối lượng 775kg. Loại cá này có giá trị kinh tế thấp giá bán của nó chỉ là 6000/kg - Cá nhám đánh bắt được 7con với khối lượng 415 kg. loại cá nà thì bán theo con với giá trị 1.000.000 đồng /1con.
3.6. THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYẾN BIỂN 3.6.1. Thông tin về chuyến biển 3.6.1. Thông tin về chuyến biển 3.6.1. Thông tin về chuyến biển
a, Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị cho chuyến biển ngày 22/8 đến ngày 15/9/2007 của tàu KH96498TS được chuẩn bị từ ngày 15/8 và cho tới ngày 21 mọi công việc đã chuẩn bị xong.
- Chuẩn bị về tàu thuyền
+ Trước khi ra khơi công việc chuẩn bị tàu thuyền là rất quan trọng vì trong hoạt động khai thác, tàu thuyền đóng vai trò quyết định đến an toàn sinh mạng cho toàn bộ thuyền viên trên tàu.
Kiểm tra vỏ tàu có bị rạn nứt không Tàu phải cạo hà vì bám rất nhiều ở đáy tàu
Kiểm tra độ kín nước của tàu thuyền nếu vỏ bị thủng hoặc những chỗ có nguy cơ bị thủng thì phải gia cố, trường hợp nhiều chỗ có nguy cơ bị thủng thì cần được thay thế ngay
Công việc làm vệ sinh tàu được thực hiện rất tốt trong buổi sáng ngày 20 tất cả mọi vị trí trên tàu được dọn dẹp sạch sẽ và ngăn nắp các dụng cụ để đúng vị trí để chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến biển.
52
Kiểm tra lại toàn bộ các dụng cụ phục vụ cho quá trình khai thác của tàu dù phần việc này đã được kiểm tra trước đó bao gồm:
Kiểm tra lại số bọc triên câu có đủ không
Tàu chuẩn bị 10 kg dây thẻo dự phòng, 200 lưỡi câu dự phòng, 2kg lock kẹp và 100 dây giáp mối
+ Công việc chuẩn bị về tàu thuyền phải được kiểm tra một cách kỹ lưỡng
và để đảm bảo an toàn có thể cho toàn bộ thuyền viên trên tàu bởi khai thác xa bờ là công việc luôn có sự rình rập các tai nạn có thể có thể xảy ra, bởi vậy thuyền trưởng nhắc nhở đôn đốc thuyền viên phải kiểm tra thực hiện tốt công tác chuẩn bị để chio chuyến biển được an toàn.
- Chuẩn bị về máy
+ Kiểm tra máy chính trên tàu xem có hoạt động tốt hay không bằng cách cho chạy thử, trường hợp máy chính bi hỏng hóc cần được sửa chữa ngay, nếu 1 bộ phận của máy chính bị hỏng thì cần được thay thế ngay, máy phải được thay nhớt, dầu mỡ đúng định kỳ để tàu có thể hoạt động trơn tru. Các ổ trục truyền lực từ máy chính cũng phỉ được kiểm tra kỹ càng, tra dầu bôi mỡ thường xuyên để giảm ma sát và bào mòn, tránh trường hợp ổ trục bị bào mòn vì không được bôi trơn gây lên sự cố đáng tiếc xảy ra.
- Chuẩn bị về trang thiết bị hàng hải, cứu sinh, cứu thủng và cứu hỏa
+ Chuẩn bị về trang thiết bị hàng hải điện trên tàu, nếu phát hiện thấy hư hỏng những chỗ có thể gây chập thì cần phải sửa chữa và thay thế. Kiểm tra máy định vị, máy đàm thoại, la bàn, nếu có hư hỏng thì cần thay thế hoặc sửa chữa ngay. Khi cho chạy thử phát hiện đèn mạn phải không sáng và ngay lập tức đường dây được kiểm tra và phát hiện dây nối bị đứt nguyên nhân bị chuột cắn. Bình ắc quy, Dinamo cũng đã được kiểm tra cẩn thận và cho hoạt động thử. Ngoài ra thì la bàn và các phao phát tín hiệu ánh sáng cũng được kiểm tra lần cuối trước khi tàu ra khơi. Kiểm tra lại lượng pin mang theo cho đèn tín hiệu ánh sáng thấy đã đảm bảo.
53
+ Chuẩn bị về thiết bị cứu thủng: Kiểm tra số lượng và chất lượng nêm, gỗ, dẻ, keo hồ, bộ đồ mộc, bộ đồ nề, có trên tau không có đủ về số lượng không nếu thiếu thì cần phải bổ xung gấp.
+ Trang thiết bị cứu sinh: Số lượng phao áo
+ Trang bị cứu hỏa: Kiểm tra bình cứu hỏa, số lượng xô, bạt cứu hỏa, và chăn mền, cát, búa, câu liêm và máy bơm hút khô.
- Chuẩn bị về nhiên liệu, lương thực thực phẩm nước ngọt và các vật dụng khác
+ Chẩn bị về nguyên liệu, lương thực thực phẩm, nước ngọt và các vật khác.
Vì tàu hoạt động xa bờ dài ngày trên biển nên nguyên nhiên liệu cần phải được lấy đủ số lượng và chất lượng cho mỗi chuyến biển, các vật như thuốc men cũng cần được trang bị đầy đủ để phòng những lúc bênh tật để có thuốc chữa trị kịp thời.
+ Chuẩn bị về nguyên liệu: Chuẩn bị cá mồi là loài cá nục, cá chuồn còn tươi hoặc mực xà không chày xước cấp đông lạnh nguyên con và được xếp ngay ngắn trong các khay đá, giữa các lớp đá được xếp trong khay được xếp ngăn cách bằng tấm nylon để tiến hành khi móc mồi câu lên. về đá cây lấy đầy các hầm (4 hầm) đựng sản phẩm khai thác được, tàu chuẩn bị 350 cây đá để đáp ứng nhu cầu bảo quản cá luôn tươi.
+ Nhiên liệu: Theo công suất của tàu là 140CV thì tàu đã chẩn bị 5000 lít dầu và 100 lít nhớt và mỡ bôi trơn, 100 lít dầu thuỷ lực và để phục vụ cho việc sinh hoạt củ thuyền viên tàu đã chuẩn bị 2 bình ga.
Bảng 3.5 Nhiên liệu chuẩn bị cho chuyến biển Loại nhiên liệu Số lượng (lít)
Dầu 5000
Nhớt 100
Dầu thuỷ lực 100
54
+ Lương thực, thực phẩm: Chuyến biển kéo dài tối đa là 26 ngày lao động trên tàu là 9 người nên khối lượng gạo chuẩn bị là 200kg, 10m3 nước ngọt, các loại rau quả thực phẩm khác để phục vụ đẩm bảo sức khoẻ cho người lao động sản xuất tốt nhất.
Bảng 3.6 Thống kê lương thực thực phẩm phục vụ cho chuyến biển Các loại lương thưc Khối lượng(kg)
Gạo 300
Thịt heo 8
Thịt gà 5
Mì tôm 4(hộp)
Rau, củ, quả 30
Dầu ăn 15 chai
Nước mắm 5 lít
Muối ăn 3
Đường kính 4
cafe 5
Tương ớt 14 chai
b, Quá trình tàu hành trình đến ngư trường
- Đúng 10h ngày 22/8/2007 khi thuyền trưởng kiểm tra só lượng thuyền viên tàu đã có mặt đầy đủ, thuyền trưởng ra lệnh nhổ neo và đúng 10h30’cùng ngày tàu bắt đầu hành trình tới ngư trường mà thuyền trưởng đã định trước. Trong suốt thời gian tàu hành trình không có vấn đề gì xảy ra. Tới 7h sáng ngày hôm sau 23/8 tàu đã có mặt tại ngư trường và bắt đầu khai thác.
c, Quá trình khai thác
- Quá trình khai thác diễn ra từ ngày 23/8 đến ngày 15/9/2007 ngoài vùng biển có tọa độ từ 8o đến 13ºN, 109o đến 112ºE. Công việc khai thác diễn ra như sau: Mỗi ngày tàu thả một mẻ câu, mỗi mẻ bao gồm có các công đoạn sau.
55
+ Quá trình ngâm câu diễn ra trong khoảng từ 4 đến 6 tiếng đồng hồ
+ Quá trình thu câu diễn ra từ khoảng 19h hoặc 20h đến 4h sáng ngày hôm sau.
- Ngoài công việc thả câu, thu câu ngư dân còn phải đánh mồi để phục vụ cho công việc đánh bắt. Công việc này thường được thực hiện sau khi thả câu xong thì đánh mồi vào buổi chiều thường là lúc 15h chiều. Trong trường hợp đánh mồi lúc thu xong câu thì thường diễm ra vào buổi sáng lúc 6h và thời gian thực hiện xong công việc đánh lưới chuồn là mất 3 tiếng.
d, Hành trình về
- Sau khi thu xong mẻ câu lúc 5h sáng ngày 14/9 thuyền trưởng cho tàu hành trình vào bờ, công việc này đã thống nhất từ ngày 13 vì tàu đã hết đá và tàu khai thác không có cá, sau thời gian 24 tiếng hành trình đến 5h sáng ngày 15/9 tàu đã hành trình về bến.
e, Vệ sinh tàu
- Trong quá trình hành trình từ ngư trường về bến thì công việc làm vệ sinh tàu được diễn ra, thuyền trưởng ra lệnh cho các thuyền viên làm vệ sinh trên tàu dọn sach tất cả từ ca bin xuống măt boong, sau đó giặt lưới chuồn, các dụng cụ dùng để xử lý cá như: Móc cá, dùi chọc đầu cá, dây chọc tuỷ cá, dao mổ cá, bàn chải nylon, vòi nước rửa cá, găng tay. Phải được vệ sinh rửa sạch bằng nước biển, trước khi tàu hành trình từ ngư trường về bến bốc cá thì các dụng cụ phục vụ cho việc xử lý đánh bắt và mặt boong của tàu phải được dọn vệ sinh, dùng xà bông hoặc hoá chất nếu có để vệ sinh, sau đó rửa sạch bằng nước biển. Khi tàu vào đến vịnh Nha Trang, người phụ trách về máy tiến hành tháo các máy móc hàng hải trên tàu bao gồm: Máy đàm thoại, máy định vị, la bàn, tiến hành lau chùi và đóng gói bảo quản một cách kỹ càng.
f, Công việc bán cá và làm vệ sinh sau khi bán cá
-Công việc bán cá diễn ra ngay sau khi tàu về bến khoảng 2 tiếng sau chủ nậu đến đánh giá chất lượng sản phẩm cá ngừ và đưa ra biểu giá cụ thể của từng loại cá và cân cá sau đó cá được phân loại cá nào được xuất khẩu thì được chuyển đi cẩn
56
thận. Và khi cá được các bà buôn đưa đi thuyên viên trên tàu lại phải tiếp tục làm công việc vệ sinh các hầm chứa cá là hầm số 2 đựng cá tạp và hầm số 4 đựng cá Ngừ. Đồng thời phải đưa toàn bộ triên câu và thẻo câu vào trong cabin để bảo quản và một số hư hỏng được đưa lên bờ để sửa chữa.
g, Công tác chuẩn bị cho chuyến sau -
Sau khi công tác làm vệ sinh xong các thuyền viên được về nhà nghỉ ngơi vì thuyền của ngư dân nên chủ tàu cũng là thuyền trưởng và sau 2 đến 3 ngày các thuyền viên phải tới nhà thuyền trưởng để cộng tiền và nhận tiền chuyến biển trước đó vì chủ tàu luôn giữ lại lương của 1 chuyến biển của thuyền viên nhằm tránh tình trạng thuyền viên bỏ tàu bên cạnh đó sẽ không xảy ra trường hợp thiếu thuyền viên khi tàu đang hoạt động.