THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự Thực tiễn áp dụng tại TAND huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (Trang 45)

bảo Tịa án( Thẩm phán) có thể đưa ra được phán quyết đúng nhất, cơng bằng nhất. Ví dụ như quy định về việc giao nộp chứng cứ:

Trước đây, theo quy định tại khoản 1 Điều 84 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) thì: “Trong q trình Tịa án giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Tịa án; nếu đương sự khơng nộp hoặc nộp khơng đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc khơng nộp hoặc nộp khơng đầy đủ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Căn cứ vào quy định này, chúng ta có thể hiểu việc giao nộp chứng cứ vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của các đương sự, đồng thời, luật cũng không quy định thời gian đương sự phải giao nộp chứng cứ, do đó, đương sự có quyền giao nộp chứng cứ vào bất kỳ thời điểm, giai đoạn nào trong q trình giải quyết vụ án. Chính vì thế mà trong thực tiễn giải quyết vụ việc dân sự, có rất nhiều trường hợp ở giai đoạn xét xử sơ thẩm, đương sự mặc dù có chứng cứ nhưng khơng giao nộp, thậm chí cố tình che giấu chứng cứ, đến khi vụ án chuyển sang giai đoạn xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm mới giao nộp nhưng Tịa án vẫn phải chấp nhận chứng cứ đó, dẫn đến việc phải hủy, sửa bản án đã ban hành. Điều này đã góp phần kéo dài việc giải quyết vụ án dân sự, làm giảm tính ổn định của bản án, quyết định, gây tốn kém thời gian, cơng sức cho cả Tịa án và các đương sự. Để khắc phục tình trạng này, khoản 1 Điều 96 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã quy định: “Trong q trình Tịa án giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án. Trường hợp tài liệu, chứng cứ đã được giao nộp chưa bảo đảm đủ cơ sở để giải quyết vụ việc thì thẩm phán yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ. Nếu đương sự không giao nộp hoặc giao nộp không đầy đủ tài liệu, chứng cứ do Tịa án u cầu mà khơng có lý do chính đáng thì Tịa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ mà đương sự đã giao nộp và Tòa án đã thu thập theo quy định tại Điều 97 của Bộ luật này để giải quyết vụ việc dân sự”. Theo quy định này, nếu xét thấy chứng cứ đã giao nộp chưa bảo đảm đủ cơ sở để giải quyết vụ việc thì thẩm phán yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ. Khi đã có yêu cầu của thẩm phán

Một phần của tài liệu Hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự Thực tiễn áp dụng tại TAND huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w