1.2.4.1. Nâng cao kết cấu hạ tầng, tạo thuận lợi cho sự phát triển của các ngành nghề kinh tế khác:
QLNN về DVVT có vai trị nâng cao kết cấu hạ tầng phục vụ trực tiếp cho hoạt động viễn thơng, cịn thực hiện vai trò tác động đến kết cấu hạ tầng chung trên nhiều phương diện khác như giúp đẩy mạnh q trình trao đổi thơng tin, rút ngắn thời gian giao dịch bn bán, khuyến khích khai thác các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu, hỗ trợ cho quản lý, hiệu quả và giảm chi phí vận chuyển.
Trong những năm trở lại đây hạ tầng viễn thơng đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo,… từ đó tạo thuận lợi cho sự phát triển của các ngành nghề kinh tế khác.
1.2.4.2. Công cụ hỗ trợ công tác quản lý nhà nước
Đối với cơ quan QLNN, nhờ vào khả năng số hóa, xử lý và tái tạo thơng tin một cách tự động, DVVT giúp cho việc tự động hóa hoặc vi tính hóa các quy trình, thủ tục giấy tờ hành chính hiện hành. Từ đó, sẽ đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo ra phong cách lãnh đạo mới, cách thức mới trong việc xây dựng và quyết
định chiến lược, cải tiến các hình thức cung cấp các dịch vụ cơng. Kết quả làm tăng tính hiệu quả của q trình phê duyệt và cung cấp dịch vụ công một cách hiệu quả và kịp thời cho người dân, doanh nghiệp và cả trong hệ thống các cơ quan nhà nước.
Trong thời gian gần đây, Chính phủ điện tử với nền tảng là ứng dụng CNTT và DVVT được xác định là chủ chốt cho xã hội thông tin và được nhiều quốc gia xem là nhân tố quan trọng để tăng năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế. Có thể khẳng định DVVT đóng vai trị vơ cùng quan trọng là công cụ hỗ trợ quản lý các hoạt động của QLNN của Chính phủ. Thơng qua những DVVT các dịch vụ cơng của Chính phủ được cung cấp trực tuyến 24/7 ngày thay lịch làm việc của công chức truyền thống. DVVT đã làm thay đổi các thức quản lý và làm việc của các cơ quan nhà nước theo hướng hiện đại, tiết kiệm, hiệu quả, nâng cao tính minh bạch trong các cơ quan, đơn vị, góp phần khơng nhỏ việc cải cách hành chính, hướng đến Chính phủ điện tử.
1.2.4.3. Góp phần mở rộng hợp tác quốc tế
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, Việt Nam luôn coi DVVT là một công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, xây dựng xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế chính sách và tập trung nguồn lực để phát triển. Với vai trò quan trọng của ngành là dịch vụ, kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng KT - XH và là tiền đề cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. DVVT Việt Nam trong những năm gần đây đã phát triển không ngừng từ chỗ độc quyền cung cấp dịch vụ thì cho đến nay trên thị trường viễn thơng đã và đang tồn tại nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngồi. Khơng những thế, khác với các giai đoạn trước đây chỉ tập trung vượt qua cấm vận và hội nhập quốc tế, một điểm mới trong DVVT Việt Nam hiện nay là xu hướng hội nhập và hợp tác quốc tế bằng việc đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước...
Bên cạnh đó đối với nhà đầu tư nước ngồi, quản lý DVVT cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào thị trường DVVT trên cơ sở cam kết quốc tế của Việt Nam, nhất là cam kết WTO về lộ trình mở cửa, hình thức đầu tư và tỷ lệ phần góp vốn.
1.2.4.4. Đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế
Sự phát triển mạnh mẽ của DVVT đã và đang làm biến đổi nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa của mỗi quốc gia và tồn thế giới, góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ cũng như tinh thần của xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người dân. Có thể coi DVVT là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới đương đại.
Tạo điều kiện cung cấp mọi thông tin cơ bản cần thiết cho sản xuất và thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh, lựa chọn phương án tính tốn tối ưu các yếu tố đầu vào và đầu ra.
Tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, phương thức quản lý tổ chức sản xuất. Hệ thống thông tin di động, truyền số liệu, internet phát triển tạo ra một cuộc cách mạng trong quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mô và vi mơ.
1.2.4.5. Góp phần phát triển văn hóa xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường
Trước đây, khi ngành DVVT chưa phát triển, trao đổi thơng tin liên lạc cịn lạc hậu, người dân không những mất thời gian đi lại, chi phí đi lại để truyền đạt một thơng tin nào đó đến người thân hoặc cơng việc của họ. Từ khi ngành DVVT phát triển, thông tin liên lạc ra đời nhất là sự ra đời của mạng viễn thông di động (1993). Đời sống tinh thần của người dân đã được thỏa mãn phần nào, họ có thể chuyện trị với người thân khi đi xa, thông tin về công việc được nhanh chóng. Vì vậy, khơng những con người có thêm niềm vui để sống và làm việc của họ cũng phát triển hơn nhờ sự kết nối liên lạc nhanh chóng. Hiện nay, tất cả các nhà mạng đã đưa ứng dụng CNTT, đặt các trạm phát sóng (BTS) 3G; 4G và đang thử nghiệm 5G đến tất cả các vùng sâu, vùng xa, vùng biển đảo đều được phủ sóng rộng khắp. Những cố gắng nỗ lự đó của ngành viễn thơng đã góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân, vùng hải đảo, tạo cơ tiếp cận thơng tin văn hóa xã hội cho người dân.
Vai trị QLNN về DVVT góp phần vào việc bảo vệ tài ngun mơi trường trong khi hiện nay công nghệ số hóa phát triển rất nhanh và mạnh đã thay thế các máy móc, thiết bị truyền dẫn thơng tin tín hiệu lạc hậu trước và thay thế bằng máy móc thiết bị tiên tiến thân thiện với mơi trường. Cùng với đó, dịch vụ ứng dụng viễn thông là dịch vụ sử dụng đường truyền dẫn viễn thông hoặc mạng viễn thông để cung cấp dịch vụ ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ thơng tin, phát thanh, truyền hình, thương mại, tài chính, ngân hàng, văn hóa, thơng tin, y tế, giáo dục và lĩnh vực khác từ đó giúp bảo vệ tài ngun mơi trường.