- Tài khoản 3388 Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị
1. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu báo cáo tài chính Khái niệm
1.1. Khái niệm
Báo cáo tài chính là phƣơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ảnh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và và hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình lƣu chuyển tiền tệ và tình hình quản l , sử dụng vốn….của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất
Việc lập báo cáo tài chính nhằm mục đích: Dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản l của doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc và nhu cầu hữu ích của những ngƣời sử dụng trong việc đƣa ra những quyết định kinh tế.
1.2. Ý nghĩa tác dụng của báo cáo tài chính
- Cung cấp thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng bởi các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm sốt, cơ cấu tài chính, khả năng thanh tốn và khả năng tƣơng thích với mơi trƣờng kinh doanh. Nhờ có thơng tin về các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và năng lực của doanh nghiệp trong quá đã khứ tác động đến nguồn lực kinh tế này mà có thể dự đốn năng lực của doanh nghiệp có thể tạo ra các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền trong tƣơng lai.
Thơng tin về cơ cấu tài chính có tac sdungj lớn để dự đoán nhu cầu đi vay, phƣơng thức phân phối lợi nhuận, tiền luân chuyển…..và cũng là những thông tin cần thiết để dự đoán khả năng huy động các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.
- Thơng tin về tình hình của doanh nghiệp.
Trên báo cáo tài chính trình bày những thơng tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thông tin về tính sinh lợi, thơng tin về tình hình biến động trong sản xuất kinh doanh, sẽ giúp cho đối tƣợng sử dụng, đánh giá nhƣngc thay đổi tiềm tàng của nguồn lực tài chính mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tƣơng lai.
- Thơng tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong các báo cáo tài chính, các chỉ tiêu báo cáo là tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình lƣu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp tại một thời điểm hoặc một thời kỳ. Tuy nhiên các chỉ tiêu vẫn cho phép ngƣời sử dụng thơng tin đánh giá đƣợc tình hình biến động tài chính của doanh nghiệp qua một thời kỳ, vì vậy các thơng
143
tin trên báo cáo tài chính rất hữu ích trong việc đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
1.3. Yêu cầu
Trình bày trung thực: Thơng tin đƣợc trình bày trung thực là thông tin đƣợc phản ánh đúng với bản chất của nó, khơng bị bóp méo hay xun tạc dù là vơ tình hay cố . Ngƣời sử dụng thơng tin ln địi hỏi thơng tin phải trung thực để họ đƣa ra đƣợc những quyết định đúng đắn. Do vậy, xuất phát từ mục đích cung cấp thơng tin cho ngƣời sử dụng thì nguyên tắc đầu tiên của việc lập báo cáo tài chính là phải trình bày trung thực.
- Kinh doanh liên tục: Khi lập báo cáo tài chính doanh nghiệp phải đánh giá khả năng kinh doanh liên tục và căn cứ vào đó để lập. Tuy nhiên, trƣờng hợp nhận biết đƣợc những dấu hiệu của sự phá sản, giải thể hoặc giảm phần lớn quy mô hoật động của doanh nghiệp hoặc có những nhân tố có thể ảnh hƣởng lớn đến khả năng sản xuất kinh doanh nhƣng việc áp dụng nguyên tắc kinh doanh liên tục vẫn cịn phù hợp thì cần diễn giải cụ thể.
- Nguyên tắc dồn tích: Các báo cáo tài chính ( trừ BCLCTT) phải đƣợc lập theo nguyên tắc dồn tích. Theo ngun tắc này thì tài sản, các khoản nợ, nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản thu nhập và chi phí đƣợc ghi sổ khi phát sinh và đƣợc thể hiện trên các báo cáo tài chính ở các niên độ kế tốn mà chúng có liên quan.
- Lựa chọn và áp dụng chính sách kế tốn: chính sách kế toán là những nguyên tắc, cơ sở, điều ƣớc, quy định và thông lệ đƣợc doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính. Cần lựa chọn chế độ kế tốn phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và phải đƣợc Bộ Tài Chính chấp nhận. Khi đã lựa chọn và áp dụng chế độ kế toán phù hợp, báo cáo tài chính phải đƣợc lập và trình bày theo những ngun tắc của chế độ kế tốn đó. - Nguyên tắc trọng yếu và sự hợp nhất: Trọng yếu là khái niệm về độ lớn và bản chất của thông tin mà trong trƣờng hợp nếu bỏ qua các thông tin này để xét đốn thì có thể dẫn đến các quyết định sai lầm. Do vậy, ngun tắc này địi hỏi những thơng tin trọng yếu riêng lẻ không đƣợc sáp nhập với những thông tin khác mà phải trình bày riêng biệt. Ngƣợc lại những thông tin đơn lẻ khơng trọng yếu, có thể tổng hợp đƣợc thì cần đƣợc phản ánh dƣới dạng thông tin tổng quát.
- Nguyên tắc bù trừ: theo nguyên tắc này khi lập các báo cáo tài chính khơng đƣợc phép bù trừ giữa tài sản và các khoản cơng nợ, giữa thu nhập với chi phí. Trong trƣờng hợp vẫn tiến hành tién hành bù trừ giữa các khoản này thì phải dựa trên cơ sở tính trọng yếu và phải diễn giải trong TMBCTC.
144
- Nguyên tắc nhất quán: Để đảm bảo tính thống nhất và khả năng so sánh đƣợc của các thông tin trên báo cáo tài chính thì việc trình bày và phân loại các khoản mục trên báo cáo tài chính phải quán triệt nguyên tắc nhất quán giữa các niên độ kế tốn. Nếu thay đổi phải có thơng báo trƣớc và phải giải trình trong TMBCTC.
Trong quá trình lập hệ thống báo cáo tài chính phải đảm bảo thực hiện đồng thời các nguyên tắc trên vì chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, làm cơ sở để các báo cáo tài chính cung cấp đƣợc những thơng tin tin cậy, đầy đủ, kịp thời và phù hợp với yêu cầu của ngƣời sử dụng trong việc ra quyết định.