Chương 2 : DOANH NGHIỆP KIỂM TỐN VÀ KIỂM TỐN VIÊN
2.2. Kiểm tốn viên
2.2.1. Tiêu chuẩn kiểm tốn viên
- Khái niệm: Theo Luật số 67/2011/QH12: Kiểm tốn viên là người được cấp chứng chỉ kiểm tốn viên theo quy định của pháp luật hoặc người cĩ chứng chỉ của nước ngồi được Bộ Tài chính cơng nhận và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật Việt Nam.
- Những biểu hiện tính độc lập của kiểm tốn viên:
+ Độc lập về chuyên mơn thể hiện ở chỗ các hoạt động kiểm tốn kế tốn viên chỉ tuân thủ theo chuẩn mực chuyên mơn và luật pháp mà khơng bị chi phối bởi lợi ích vật chất hoặc tinh thần làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan của cuộc kiểm tốn.
+ Độc lập về quan hệ kinh tế thể hiện ở chỗ kế tốn viên khơng được nhận làm kiểm tốn cho các đơn vị mà mình cĩ quan hệ kinh tế hoặc quyền lợi kinh tếnhư gĩp vốn cở phần, cho vay hoặc đang vay khách hàng…
+ Độc lập về quan hệ xã hội được thể hiện đĩ là kiểm tốn viên khơng được nhận làm kiểm tốn ở những đơn vị mà bản thân cĩ mối quan hệ họ hàng thân thuộc (như bố, mẹ, vợ, chồng, con cái, anh chị em ruột) với những người trong bộ máy quản lý (hội đồng quản trị, ban giám đốc, các trưởng phĩ phịng ban và những người tương đương)
- Tiêu chuẩn của KTV:
1. Kiểm tốn viên phải cĩ đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Cĩ phẩm chất đạo đức tốt, cĩ ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan;
c) Cĩ bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn hoặc chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính;
d) Cĩ Chứng chỉ kiểm tốn viên theo quy định của Bộ Tài chính.
2. Trường hợp người cĩ chứng chỉ của nước ngồi được Bộ Tài chính cơng nhận, đạt kỳ thi sát hạch bằng tiếng Việt về pháp luật Việt Nam và cĩ đủ các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì được cơng nhận là kiểm tốn viên.
2.2.2. Điều kiện của kiểm tốn viên hành nghề
- Theo Luật số 67/2011/QH12: Kiểm tốn viên hành nghề là kiểm tốn viên đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn.
- Tiêu chuẩn của KTV hành nghề:
+ Là kiểm tốn viên;
+ Cĩ thời gian thực tế làm kiểm tốn từ đủ ba mươi sáu tháng trở lên; + Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức.
+ Thực hiện đăng ký hành nghề kiểm tốn và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn theo quy định của BTC
- Theo Điều 14 của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2004 của Chính phủ về kiểm tốn độc lập như sau:
(1) Người Việt Nam cĩ đủ các điều kiện sau đây thì được cơng nhận là kiểm tốn viên hành nghềvà được đăng ký hành nghề kiểm tốn độc lập:
a) Cĩ đủ tiêu chuẩn kiểm tốn viên quy định tại Điều 13 Nghị định số 105/2004/NĐ-CP
b) Cĩ hợp đồng lao động làm việc trong một doanh nghiệp kiểm tốn được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam quy định khơng phải áp dụng hợp đồng lao động.
(2) Người nước ngồi cĩ đủ các điều kiện sau đây thì được cơng nhận là kiểm tốn viên hành nghề và được đăng ký hành nghề kiểm tốn độc lập ở Việt Nam:
a) Cĩ đủ tiêu chuẩn kiểm tốn viên quy định tại Điều 13 Nghị định số 105/2004/NĐ-CP
b) Được phép cư trú tại Việt Nam từ một năm trở lên;
c) Cĩ hợp đồng lao động làm việc trong một doanh nghiệp kiểm tốn được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
(3) Tại một thời điểm nhất định, kiểm tốn viên chỉ được đăng ký hành nghề ở một doanh nghiệp kiểm tốn. Trường hợp kiểm tốn viên đã đăng ký hành nghề kiểm tốn nhưng trên thực tế khơng hành nghề hoặc đồng thời hành nghề ở doanh nghiệp kiểm tốn khác thì sẽ bị xĩa tên trong danh sách đăng ký hành nghề kiểm tốn.
(4) Người đăng ký hành nghề kiểm tốn từ lần thứ hai trởđi phải cĩ thêm điều kiện tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Bộ Tài chính.