Chương 2 : DOANH NGHIỆP KIỂM TỐN VÀ KIỂM TỐN VIÊN
2.3. Đạo đức nghề nghiệp của KTV
2.3.4. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn áp dụng cho những
người cĩ chứng chỉ kiểm tốn viên, chứng chỉ hành nghề kế tốn làm việc trong các doanh nghiệp và đơn vị
(1) Xung đột về lịng trung thành
- Người làm kế tốn, người làm kiểm tốn cĩ nghĩa vụ trung thành với người sử dụng lao động cũng như với nghề nghiệp họ được đào tạo hoặc bằng cấp họ được xác nhận kể cả khi 2 trách nhiệm này xung đột nhau. Tuy nhiên, họ thường ưu tiên hơn cho mục tiêu của tở chức họ đang làm việc và tuân thủ pháp luật.
- Khi nảy sinh xung đột về nghề nghiệp hoặc đạo đức nghề nghiệp, cần giải quyết nội bộ, báo cáo với cấp trên hoặc cấp cao hơn. Khi khơng thể xử lý được xung đột thì tốt nhất là xin thơi việc.
(2) Hỗ trợ đồng nghiệp
KTV và người cĩ chứng chỉ hành nghề kế tốn, đặc biệt là người cĩ kinh nghiệm và quyền lực cần quan tâm và hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp hoặc xử lý các bất đồng một cách chuyên nghiệp.
(3) Trình độ chuyên mơn
Khi được yêu cầu làm những việc quan trọng mà vẫn chưa được đào tạo đầy đủ hoặc cịn ít kinh nghiệm, KTV và người hành nghề kế tốn cần phải cĩ sự trợ giúp của chuyên gia. KTV và người cĩ chứng chỉ hành nghề kế tốn cần thường xuyên cập nhật kiến thức, thơng tin để giữ gìn năng lực chuyên mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp của mình phù hợp với chức danh được xác nhận.
(4) Trình bày thơng tin
KTV và người cĩ Chứng chỉ hành nghề kế tốn, làm kế tốn, kiểm tốn nội bộ trong các doanh nghiệp cần trình bày thơng tin tài chính một cách đầy đủ, trung thực và chuyên nghiệp, đúng bản chất các giao dịch kinh tế.
2.4. Câu hỏi ơn tập và bài tập2.4.1. Câu hỏi ơn tập 2.4.1. Câu hỏi ơn tập
Câu 1: Trình bày khái niệm và điều kiện thành lập doanh nghiệp kiểm. Câu 2: Trình bày khái niệm và các tiêu chuẩn để trở thành kiểm tốn viên Câu 3: Trình bày điều kiện của kiểm tốn viên hành nghề
Câu 4: Trình bày đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn viên theo qui định của pháp luật Việt
Nam
2.4.2. Bài tập
Câu 1: Hãy cho biết các câu phát biểu sau đúng hay sai ? Giải thích?
a. Nếu một kiểm tốn viên đang cĩ một khoản vay lớn tại ngân hàng thì Kiểm tốn viên đĩ khơng độc lập với ngân hàng đĩ khi kiểm tốn.
b. Trong cùng 1 năm, Kiểm tốn viên độc lập X cĩ thể thực hiện đồng thời 2 dịch vụ :cung cấp dịch vụ kế tốn cho cơng ty Y và cung cấp dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài chính.
c. Một Kiểm tĩa viên khơng được cho là độc lập với cơng ty khách hàng đang kiểm tốn nếu cha của anh ta là trưởng phịng tở chức nhân sự của cơng ty đĩ.
d. Kiểm tốn viên độc lập sẽ vi phạm tính bảo mật nếu cung cấp thơng tin cho cơ quan thuế trong quá trình điều tra của cơ quan này.
e. Kiểm tốn nội bộ là một bộ phận độc lập trong đơn vị.
f. Bộ phận kiểm tốn nội bộ trực thuộc 1 cấp cao và cĩ quyền hạn tương đối rộng rãi, hoạt động độc lập với phịng kế tốn và các bộ phận hoạt động được kiểm tra.
g. Kiểm tốn viên cĩ nhiệm vụ phải phát hiện khả năng cĩ hành vi phạm pháp của khách thể và mức độ của tính vi phạm ấy.
h. Ý kiến của kiểm tốn viên đưa ra trên báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính là sựđảm bảo tuyệt đối rằng khơng cĩ bất kỳ sự sai sĩt nào trên báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.
Câu 2: Khi thực hiện kiểm tốn cĩ các tình huống sau:
a. Con của một kiểm tốn viên độc lập cĩ lợi ích tài chính với cơng ty khách hàng mà anh ta đang kiểm tốn.
b. Chồng (vợ) của kiểm tốn viên độc lập cĩ lợi ích tài chính đáng kể với cơng ty khách hàng mà anh ta đang kiểm tốn.
c. Anh (em) trai của kiểm tốn viên độc lập là người quản lý cơng ty khách hàng nơi anh ta thực hiện kiểm tốn.
d. Cha của kiểm tốn viên độc lập là một thương gia làm ăn với cơng ty khách hàng.
Yêu cầu: Phân tích các tình huống trên , hãy cho biết kiểm tốn viên cơng chứng cĩ “tính độc lập” trong quan hệ với khách hàng khơng ? Nếu khơng, giải thích ngắn gọn?
Câu 3: Cơng ty Việt Value là cơng ty chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm tốn và tư vấn
tài chính.
Ngày 05/01/XX, Cơng ty nhận được lời mời kiểm tốn cho cơng ty cở phần MTP Đồn kiểm tốn gồm: Ơng Phan Phong Lưu; Ơng Hà Triệu Phú; Bà Hứa Mộng Mơ; Bà Cao Vĩnh Viễn. Trong đĩ, Ơng Phan Phong Lưu – Trưởng đồn kiểm tốn đang nắm giữ 15% cở phần của cơng ty MTP
Ngày 10/01/XX, Cơng ty Việt Value chấp nhận lời mời thực hiện dịch vụ kiểm tốn cho MTP mà khơng cĩ bất cứ động thái nào liên quan đến số cở phần mà ơng Lưu đang nắm giữa tại cơng ty cở phần MTP
Hãy cho biết nhận định của bạn về tình huống trên.
Câu 4: Ngày 15/04/XX, Ngân hàng TMCP AZZ cho cơng ty TNHH AC&M vay 20trđ,
thời hạn 03 tháng. Ngày 20/6/XX, Ngân hàng TMCP AZZ cĩ nhu cầu kiểm tốn BCTC giữa niên độ nên đã thuê cty AC&M thực hiện dịch vụ này. Lãnh đạo cơng ty TNHH AC&M cho rằng khoản tín dụng 20 trđ tại Ngân hàng TMCP AZZ cĩ giá trị nhỏ nên đã
Hãy cho biết quan điểm của bạn về tình huống trên.
Câu 5: Khi tiến hành kiểm tốn báo cáo tài chính cho cơng ty Tự Lực, kiểm tốn viên Kiệt đã gặp các tình huống độc lập sau đây:
1. Hai tháng trước ngày kết thúc niên độ, nhân viên kế tốn tởng hợp của cơng ty Tự Lực đã nghỉ việc và cho đến ngày lập báo cáo tài chính, cơng ty vẫn chưa tìm được người thay thế. Do đĩ, những nghiệp vụ phát sinh của cơng ty Tự Lực trong hai tháng cuối niên độ chưa được ghi vào sở sách. Vì Kiệt đã kiểm tốn báo cáo tài chính năm trước cho cơng ty, nên Tự Lực đã nhờ kiểm tốn viên Kiệt lập báo cáo tài chính và sau đĩ tiến hành kiểm tốn báo cáo tài chính cho năm hiện hành.
2. Khi được biết Kiệt phụ trách hợp đồng kiểm tốn cho cơng ty Tự Lực, Ngọc – một chuyên viên kinh tế đang thực hiện một cơng trình nghiên cứu với đề tài “Các nghiệp vụ tài chính của các cơng ty cở phần” đã đề nghị Kiệt cung cấp thơng tin hoặc cho nhận xét về những hoạt động tài chính của cơng ty Tự Lực, Ngọc hứa sẽ bảo mật các thơng tin mà Kiệt cung cấp.
3. Sau khi kiểm kê hàng tồn kho cuối năm của cơng ty Tự Lực, người quản lý phân xưởng đã tặng một cần câu cá do Tự Lực sản xuất cho kiểm tốn viên Kiệt.
Yêu cầu: Trong từng tình huống trên, hãy cho biết nếu nhận lời thì KTV Kiệt cĩ vi phạm
đạo đức nghề nghiệp khơng ? Giải thích ?
Câu 6: Kiểm tốn viên Anh và các cộng sự kiểm tốn báo cáo tài chính năm đầu tiên cho cơng ty Phát Đạt, một cơng ty kinh doanh trong lĩnh vực nơng sản.
Khi ký hợp đồng kiểm tốn, Giám đốc đơn vịđã cho biết mục đích kiểm tốn là để xin vay ngân hàng Hịa Bình. Vì cơng việc cấp bách, Giám đốc cơng ty Phát Đạt đề nghị kiểm tốn viên Anh sớm kết thúc việc kiểm tốn.
Kiểm tốn viên tập sự Bảo được giao kiểm tra hai khoản mục trọng yếu nhất là hàng tồn kho và nợ phải thu, kiểm tốn viên Anh phụ trách các khoản mục cịn lại. Cuộc kiểm tốn kết thúc nhanh chĩng và sau khi được kiểm tra sơ lược bởi chủ nhiệm Châu, cơng ty kiểm tốn đã phát hành báo cáo chấp nhận tồn phần.
Do nhận thấy kết quả kinh doanh rất khả quan, ngân hàng Hòa Bình đã chuẩn y khoản cho vay. Sau đĩ vài tháng, cơng ty Phát Đạt bị phá sản. Qua điều tra, người ta mới
phát hiện rằng rất nhiều khoản mục đã cơng bố sai vào thời điểm lập báo cáo. Một trong các sai phạm đĩ là trong hàng tồn kho cĩ rất nhiều khoản bị hư hỏng và sốlượng cũng đã bị khai khống đáng kể, nhưng kiểm tốn viên tập sự Bảo khơng phát hiện được.
Sau đĩ một thời gian ngắn, ngân hàng Hòa Bình đã khởi kiện cơng ty kiểm tốn về tội bất cẩn. Cơng ty kiểm tốn cho rằng, họ khơng ký hợp đồng với ngân hàng nên họ khơng chịu trách nhiệm với ngân hàng và họ khơng bất cẩn mà do cơng ty Phát Đạt gian lận.
Yêu cầu: Hãy cho biết, theo bạn, kiểm tốn viên Anh và Bảo cĩ bất cẩn hay
khơng? Việc khơng ký kết hợp đồng với ngân hàng Hịa Bình cĩ thể là một phương tiện để bảo vệ cho kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn hay khơng?
Chương 3: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐNGiới thiệu :