Báo cáo kiểm tốn

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán (Nghề Kế toán) (Trang 109 - 119)

Chương 5 : HỒ SƠ KIỂM TỐN VÀ BÁO CÁO KIỂM TỐN

5.2. Quy trình kiểm tốn

5.2.3. Báo cáo kiểm tốn

5.2.3.1. Khái niệm báo cáo kiểm tốn (BCKT)

Báo cáo kiểm tốn là văn bản được kiểm tốn viên soạn thảo để trình bày ý kiến nghề nghiệp của mình về tính trung thực hợp lý của những thơng tin được kiểm tốn

5.2.3.2. Vai trị của báo cáo kiểm tốn

Đối vi kim tốn viên: báo cáo kiểm tốn là sản phẩm cuối cùng của một

cuộc kiểm tốn, kết tinh tồn bộ cơng việc đã làm của kiểm tốn viên. Báo cáo kiểm tốn là sản phẩm mà kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn cung cấp cho xã hội, chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình đã làm ra; thơng qua báo cáo kiểm tốn khẳng định uy tín của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn.

Đối với người s dng thơng tin: báo cáo kiểm tốn được xem là căn cứ để

giúp đánh giá tính trung thực của thơng tin, để ban hành ra các quyết định trong kinh doanh

Đối với đơn vị được kim tốn: báo cáo kiểm tốn được xem là căn cứ giúp cho những nhà lãnh đạo nhìn nhận và đánh giá lại hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ đề ra các biện pháp nhằm cải tiến cơng tác quản lý nĩi chung, hệ thống nội bộ và hệ thống kế tốn nĩi riêng.

5.2.3.3. Các nội dung cơ bản của báo cáo kiểm tốn - S hiệu và tiêu đề báo cáo kim toán

Số hiệu báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính là số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính của Cơng ty kiểm tốn theo từng năm. Số hiệu báo cáo

kiểm toán về Báo cáo tài chính cần phải đăng ký chính thức trong hệ thống văn bản của Cơng ty kiểm toán.

Tiêu đề báo cáo kiểm tốn phải chỉ rõ đĩ là báo cáo của kiểm tốn độc lập, ví dụ “Báo cáo kiểm tốn độc lập”, xác nhận và khẳng định rằng kiểm tốn viên đáp ứng chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp cĩ liên quan về tính độc lập và do đĩ, phân biệt rõ giữa báo cáo kiểm tốn độc lập với các báo cáo do các đối tượng khác phát hành.

- Người nhn báo cáo kim toán v Báo cáo tài chính

Pháp luật và các quy định của Việt Nam quy định rõ người nhận báo cáo kiểm tốn. Người nhận báo cáo kiểm tốn là những người mà báo cáo được lập cho họ sử dụng, thường là các cở đơng, Ban quản trị hoặc Ban Giám đốc của đơn vị cĩ báo cáo tài chính được kiểm tốn.

- Mđầu ca báo cáo kim toán.

Mở đầu của báo cáo kiểm tốn nĩi rõ rằng kiểm tốn viên đã kiểm tốn các báo cáo tài chính kèm theo của đơn vị, bao gồm [nêu đầy đủ tiêu đề của từng báo cáo tài chính cấu thành bộ báo cáo tài chính đầy đủ theo khuơn khở về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, nêu rõ ngày kết thúc kỳ kế tốn hoặc kỳ kế tốn của từng báo cáo tài chính] và phần tĩm tắt các chính sách kế tốn quan trọng và các thuyết minh khác.

- Trách nhim của Ban Giám đốc đối vi Báo cáo tài chính.

Đoạn 13(j) Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số200 trình bày cơ sở để tiến hành cuộc kiểm tốn theo các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam liên quan đến trách nhiệm của Ban Giám đốc và Ban quản trị (trong phạm vi phù hợp). Ban Giám đốc và Ban quản trị (trong phạm vi phù hợp) chịu trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính theo khuơn khở về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, bao gồm cả việc trình bày hợp lý báo cáo tài chính trong các trường hợp cần thiết. Ban Giám đốc cũng chịu trách nhiệm đối với kiểm sốt nội bộ mà Ban Giám đốc xác định là cần thiết để đảm bảo việc lập báo cáo tài chính khơng cịn sai sĩt trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Đoạn mơ tả về trách nhiệm của Ban Giám đốc trong báo cáo kiểm tốn đề cập đến cả hai trách nhiệm trên của Ban Giám đốc vì điều này giúp giải thích cho người sử dụng báo cáo về cơ sở tiến hành kiểm tốn.

- Trách nhim ca Kim tốn viên.

Báo cáo kiểm tốn nêu rõ trách nhiệm của kiểm tốn viên là đưa ra ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính dựa trên kết quả của cuộc kiểm tốn, nhằm phân biệt rõ trách nhiệm của kiểm tốn viên với trách nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

Việc tham chiếu đến các chuẩn mực được áp dụng sẽ giúp người sử dụng báo cáo kiểm tốn ý thức được rằng cơng việc kiểm tốn đã được thực hiện theo các chuẩn mực kiểm tốn đã được ban hành.

Theo đoạn 20 Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200, kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn khơng được tuyên bố trong báo cáo kiểm tốn là đã tuân thủ các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam nếu kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn khơng đảm bảo tuân thủ các yêu cầu của Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200 và tồn bộ các chuẩn mực kiểm tốn khác liên quan đến cuộc kiểm tốn.

- Ý kiến ca Kim tốn viên.

Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải nêu rõ ý kiến của kiểm tốn viên về các Báo cáo tài chính đã thực hiện kiểm toán trên hai phương diện: Phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu thơng tin định lượng của Báo cáo tài chính về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh; việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành cũng như việc tuân thủ các quy định pháp lý cĩ liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm toán.

Cĩ 2 loại ý kiến mà kiểm tốn viên cĩ thể trình bày trên báo cáo kiểm tốn về Báo cáo tài chính tùy thuộc vào kết quả của cuộc kiểm toán:

+ Ý kiến kiểm tốn chấp nhận toàn phần

+ Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần

Mỗi khi kiểm toán viên đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần thì phải mơ tả rõ ràng trong báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính tất cả những lý do chủ yếu dẫn đến ý kiến đĩ và định lượng (nếu được) những ảnh hưởng của chúng đến Báo cáo tài chính

- Ch ký ca kim tốn viên

Báo cáo kiểm tốn phải cĩ 2 chữ ký của 2 kiểm tốn viên hành nghề, dưới mỗi chữ ký phải ghi rõ họ và tên, số đăng ký hành nghề kiểm tốn. Chữ ký thứ nhất trên báo cáo kiểm tốn là của kiểm tốn viên hành nghề được giao phụ trách cuộc kiểm tốn và chữ ký thứ hai là của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp kiểm

tốn hoặc người được uỷ quyền bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật. Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật được ký báo cáo kiểm tốn phải là thành viên Ban Giám đốc phụ trách tởng thể cuộc kiểm tốn.

Kiểm tốn viên hành nghề được giao phụ trách cuộc kiểm tốn chịu trách nhiệm ký tên trên báo cáo kiểm tốn là người cĩ vai trị quan trọng ngay sau thành viên Ban Giám đốc phụ trách tởng thể cuộc kiểm tốn, chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc chỉ đạo, thực hiện, giám sát, sốt xét cơng việc của nhĩm kiểm tốn. Doanh nghiệp kiểm tốn quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ của kiểm tốn viên hành nghề được giao phụ trách cuộc kiểm tốn.

Trên chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp kiểm tốn hoặc người được uỷ quyền phải đĩng dấu của doanh nghiệp kiểm tốn (hoặc chi nhánh) chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm tốn. Giữa các trang của báo cáo kiểm tốn và báo cáo tài chính đã được kiểm tốn phải đĩng dấu giáp lai bằng dấu của doanh nghiệp kiểm tốn (hoặc chi nhánh).

- Ngày lp báo cáo kim tốn

Ngày lập báo cáo kiểm tốn sẽ thơng báo cho người sử dụng báo cáo kiểm tốn biết rằng kiểm tốn viên đã xem xét ảnh hưởng của các sự kiện và giao dịch phát sinh mà kiểm tốn viên biết được cho tới thời điểm ký báo cáo kiểm tốn. Trách nhiệm của kiểm tốn viên đối với các sự kiện và giao dịch phát sinh sau ngày lập báo cáo kiểm tốn được quy định tại đoạn 10 - 17 Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 560.

- Tên địa ch doanh nghip kim tốn

Trong báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính cần nêu rõ tên, biểu tượng, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax và số hiệu liên lạc khác của Cơng ty kiểm toán (hoặc chi nhánh) phát hành báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính. Nếu một cuộc kiểm toán do hai Cơng ty kiểm tốn trở lên cùng thực hiện thì phải ghi đủ các thơng tin nêu trên của các cơng ty cùng ký báo cáo kiểm tốn về Báo cáo tài chính

5.2.3.4. Các loại báo cáo kiểm tốn a. Báo cáo chp nhn tồn phn:

Được đưa ra trong trường hợp kiểm tốn viên cho rằng BCTC phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị được kiểm

tốn, và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành (hoặc được chấp nhận)

Ví d: “Theo ý kiến của chúng tơi, Báo cáo tài chính sau khi đã điều chỉnh theo

ý kiến của kiểm toán viên, đã phản ánh trung thực và hợp lý trên khía cạch trọng yếu…”

Ví d: “Theo ý kiến của chúng tơi, Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và

hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty X tại ngày31/12/N, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng tiền lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/N, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan.

Ý kiến chấp nhận tồn phần được áp dụng cho cả trường hợp BCTC được kiểm tốn cĩ những sai sĩt nhưng đã được KTV phát hiện đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm tốn viên và đã được KTVchấp nhận.

Ý kiến chấp nhận tồn phần khơng cĩ nghĩa là BCTC được kiểm tốn là hồn tồn đúng, mà cĩ thể cĩ sai sĩt nhưng sai sĩt đĩ là khơng trọng yếu. Báo cáo kiểm tốn khơng thể là 1 tài liệu cĩ thể bảo đảm hồn hảo cho tất cả những người sử dụng khơng gặp rủi ro gì.

b.Báo cáo chp nhn tng phn:

Với loại báo cáo này, KTV đưa ra ý kiến chỉ chấp nhận từng phần đối với những thơng tin được kiểm tốn, bên cạnh đĩ còn những thơng tin chưa chấp nhận.

Phần chưa chấp nhận này cĩ thểở 2 dạng:

Dng tùy thuc: Phạm vi kiểm tốn bị giới hạn hoặc tài liệu khơng rõ ràng mà kiểm tốn viên chưa nhất trí, chưa diễn đạt được ý kiến của mình

Dạng ngoại trừ: KTV còn cĩ những ý kiến bất động với NQT đơn vị trong từng

phần của đối tượng kiểm tốn

c. Báo cáo kim tốn khơng chp nhn (hoc ý kiến trái ngược)

Dạng báo cáo này được đưa ra trong trường hợp các vấn đề khơng thống nhất với Giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục đến mức độ mà KTV cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là chưa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sĩt trọng yếu của BCTC

d. Báo cáo kim tốn cho ý kiến t chi (hoc ý kiến khơng th đưa ra ý kiến)

Dạng báo cáo này được đưa ra trong trường hợp hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm tốn là quan trọng hoặc các tài liệu quá mập mờ, khơng rõ ràng, hoặc thiếu thơng tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức mà KTV khơng thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm tốn để cĩ thể cho ý kiến về BCTC.

5.3. Câu hỏi ơn tập và bài tập5.3.1. Câu hỏi ơn tập 5.3.1. Câu hỏi ơn tập

Câu 1: Trình bày khái niệm và nội dung của hồ sơ kiểm tốn Câu 2: Trình bày khái niệm và các yếu tố của hợp đồng kiểm tốn. Câu 3: Quy trình kiểm tốn gồm bao nhiêu bước? nêu tên các bước. Câu 4: Trình bày mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm tốn.

Câu 5: Trình bày nội dung thực hiện kiểm tốn.

Câu 6: Trình bày khái niệm, vai trị của báo cáo kiểm tốn. Câu 7: Trình bày các loại báo cáo kiểm tốn.

5.3.2. Bài tập

Câu 1: Cho biết các câu phát biểu sau đúng hay sai ? Giải thích ?

a. Khi kiểm tốn khấu hao tài sản cốđịnh, Kiểm tốn viên lập bảng tính khấu hao, đĩ là việc thu thập bằng chứng bằng phương pháp tính tốn

b. Báo cáo kiểm tốn với dạng ý kiến chấp nhận từng phần được đưa ra trong trường hợp các vấn đề khơng thống nhất với ban lãnh đạo đơn vị được kiểm tốn là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục.

c. Kiểm tốn viên sẽ phát hành ý kiến khơng chấp nhận khi cĩ các giới hạn về phạm vi kiểm tốn.

d. Thủ tục hữu hiệu duy nhất để kiểm tra tiền mặt, hàng tồn kho và các tài sản khác là chứng kiến kiểm kê vì chỉ cĩ kiểm kê mới cung cấp sự đảm bảo về độ chính xác của số tiền trên bảng cân đối kế tốn

Câu 2: Phân tích các tình huống sau:

a. Trong niên độ hiện hành, cơng ty khơng trích khấu hao tài sản cố định vì cho rằng cơng ty đang gặp khĩ khăn về mặt tài chính, kiểm tốn viên cho rằng mức khấu hao tài

sản cố định trong kỳ chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính

b. Tình huống kiểm tốn viên nhận thấy một số thơng tin trong thư của hội đồng quản trị đính kèm với báo cáo tài chính cĩ nội dung khơng nhất quán với báo cáo tài chính. Kiểm tốn viên đề nghị đơn vị sửa nhưng đơn vị từ chối vì cho rằng kiểm tốn viên khơng kiểm tốn thơng tin mà chỉ kiểm tốn báo cáo tài chính nên khơng cĩ quyền yêu cầu điều chỉnh.

c. Trong niên dộ hiện hành, cơng ty khơng tiến hành lập dự phịng nợ khĩ đòi. Trong khi đĩ Kiểm tốn viên cho rằng mức dự phịng cần lâp là 20 triệu. Tuy nhiên mức dự phịng này khơng ảnh ưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.

d. Do ký hợp đồng sau ngày kết thúc niên độ kế tốn nên kiểm tốn viên khơng chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho. Khi kết thúc cuộc kiểm tốn , kiểm tốn viên cho rằng báo cáo tài chính đã trình bày trung thực và hợp lý, kể cả khoản mục hàng tồn kho vì đã sử dụng các thủ tục kiểm tốn khác thay thế

Yêu cu: Xác định dng ý kiến kim tốn thích hp

Câu 3: Tháng 01/2018, doanh nghiệp X chi tiền mặt mua một phần mềm phục vụ cho quản lý trị giá 520.000.000đ (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), doanh nghiệp X đã đưa vào sử dụng từ đầu tháng 01/2018. Phần mềm này được sử dụng thay thế cho phần mềm cũ đã lạc hậu. Biết rằng, phần mềm mới được cài đặt vào thiết bị cũ cĩ thời gian sử dụng cịn lại là 10 năm. Trong khi phần mềm mới dự định được khấu hao trong 12 năm.

Yêu cu: Định khoản kế tốn các trường hợp sau:

a. Tại thời điểm nhận tài sản cố định.

b. Tính và hạch tốn khấu hao tài sản cốđịnh theo phương pháp đường thẳng trong các trường hợp sau:

- Trường hợp 1: Khấu hao hằng năm - Trường hợp 2: Khấu hao hằng quý - Trường hợp 3: Khấu hao hằng tháng

c. Trích khấu hao tài sản cố định năm thứ 5 theo phương pháp số dư giảm dần cĩ điều chỉnh.

Câu 4: Hà là nhân viên kế tốn của cơng ty TNHH Như Quỳnh. Ngày 01/01/2018 cơng ty xuất một lơ hàng nhờ cơng ty Minh Hồng bán hộ với giá vốn là 80.000.000

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán (Nghề Kế toán) (Trang 109 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)