Chương 5 : HỒ SƠ KIỂM TỐN VÀ BÁO CÁO KIỂM TỐN
5.2. Quy trình kiểm tốn
5.2.1. Lập kế hoạch kiểm tốn
5.2.1.1. Khái niệm
Lập kế hoạch kiểm tốn là việc phát triển 1 chiến lược tởng thể và 1 phương pháp tiếp cận với đối tượng kiểm tốn trong 1 khuơn khở nội dung và thời gian dự tính.
Mục tiêu của lập kế hoạch kiểm tốn: Giúp cho cuộc kiểm tốn được thực hiện cĩ hiệu quả; Giúp cho việc phân cơng cơng việc 1 cách hợp lý giữa các KTV trong đồn; Đảm bảo sự phối hợp cơng tác giữa các KTV với nhau và với các chuyên gia khác;Giúp cho cuộc kiểm tốn thực hiện theo đúng thời gian dự kiến
Cơ sở để lập kế hoạch kiểm tốn:
5.2.1.2. Nội dung kế hoạch kiểm tốn
Thời điểm lập kế hoạch: Lập kế hoạch kiểm tốn (KTĐL) được bắt đầu ngay
từ khi nhận được giấy mời và viết thư xác nhận kiểm tốn (HĐKT)
Lập kế hoạch kiểm tốn chung:
Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm tốn chung:
− Cĩ được sự hiểu biết một cách tởng quát về đơn vị được kiểm tốn.
− Quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tốn sẽ được tiến hành đúng dự kiến theo một trật tự và phạm vi được xác định, tiết kiệm được thời gian.
− Cĩ phương pháp, kỹ thuật kiểm tốn phù hợp với từng loại cơng việc đã dự kiến trước.
Nội dung chính của kế hoạch chung:
− Miêu tả về tở chức, đơn vịđược kiểm tốn, cơ cấu tở chức, hoạt động kinh tếcơ bản, khái quát về tở chức hạch tốn và phân cấp hạch tốn.
− Mục tiêu của cuộc kiểm tốn, những nội dung chính cần kiểm tốn, phạm vi kỳ hạn KT
− Xác định các bước cơng việc và thời gian thực hiện. − Những đòi hỏi đối với đối tượng kiểm tốn.
− Bố trí, sắp đặt đội ngũ kiểm tốn viên.
Xây dựng chương trình kiểm tốn chi tiết
Kế hoạch kiểm tốn chi tiết: cụ thể hĩa kế hoạch kiểm tốn chung, bao gồm các bước cơng việc được tiến hành cho từng phần hành kiểm tốn.
Kiểm tốn viên thu thập bằng chứng kiểm tốn theo hai hướng:
− Theo dõi một nghiệp vụ cụ thể từ chứng từ gốc cho tới khi nĩ được bao gồm trong số liệu của một khoản mục của báo cáo tài chính. Cách tiếp cận này cho kiểm tốn viên các bằng chứng kiểm tốn bảo đảm rằng tất cả các nghiệp vụtrên đều được ghi nhận và xử lý một cách chính xác, đầy đủ.
− Đi ngược “dòng chảy” của nghiệp vụ từ các khoản mục trên báo cáo tài chính truy cập ngược lại sở Cái sang Nhật ký cho tới Chứng từ gốc. Cách tiếp cận này giúp kiểm tốn viên cĩ được các chứng từ chứng minh cho các số liệu của các khoản mục, thu thập được bằng chứng kiểm tốn về sự cĩ thực của các số liệu được bao hàm trong các khoản mục.
Mục tiêu của kế hoạch kiểm tốn chi tiết:
− Tài sản tồn tại tại một thời điểm nhất định (sự tồn tại)
− Nghiệp vụ đã phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp (sự xuất hiện) − Tài sản, cơng nợ hoặc nghiệp vụ được kế tốn ghi chép đầy đủ (sự đầy đủ) − Tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hoặc người cấp vốn, cho vay,…tại thời điểm nhất định (quyền sở hữu)
− Tài sản và cơng nợ được phản ánh theo giá trị phù hợp (đánh giá)
− Nguồn vốn phản ánh đúng đắn trách nhiệm của đơn vị phải bảo tồn và thanh − Các nghiệp vụ về thu nhập và chi phí được phản ánh theo đúng giá trị và phân bở theo đúng kỳ kế tốn (đo lường)
− Các phép tính số học trên báo cáo tài chính đảm bảo chính xác (sự chính xác) − Tài sản và các nghiệp vụ được phân loại và kê khai đúng đắn (sự phân loại)