Gian lận và sai sĩt

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán (Nghề Kế toán) (Trang 64 - 67)

Chương 3 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN

3.3. Gian lận và sai sĩt

3.3.1. Khái niệm 3.3.1.1. Gian lận

Là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp.

Gian ln trong kế tốn: Là những hành vi chủ ý lừa dối cĩ liên quan đến việc tham ơ, biển thủ tài sản hoặc xuyên tạc các thơng tin tài chính hoặc giấu giếm tài sản.

Biu hin ca gian ln: Giả mạo chứng từ, sửa chữa hoặc xử lý chứng từ theo ý kiến chủ quan; Gắn với một lợi ích kinh tế nào đĩ: ăn cắp, làm giả chứng từ; giấu diếm các khoản nợ xấu; Ghi chép các nghiệp vụ khơng cĩ thật; Giấu giếm thơng tin, tài liệu; Cố ý áp dụng sai chếđộ tài chính kế tốn

Ví d v gian ln:

+ Che dấu cơng nợ và chi phí: khơng ghi nhận cơng nợ và chi phí lên BCTC; vốn hĩa chi phí khơng đủ điều kiện vốn hĩa

+ Ghi nhận DT khơng cĩ thật/ khai khống DT: ghi nhận thêm các nghiệp vụ bán hàng khơng cĩ thật; tự tạo ra các khách hàng và chứng từ giả mạo.

+ Ghi nhận sai niên độ: DT hay CP được ghi nhận khơng đúng với thời kỳ mà nĩ phát sinh; DT hoặc CP của kỳ này cĩ thể chuyển sang kỳ kế tiếp hay ngược lại để làm tăng hoặc giảm thu nhập theo mong muốn.

3.3.1.2. Sai sĩt

Là những lỗi khơng cố ý nhưng làm ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin và BCTC

Biu hin ca sai sĩt: Bỏ sĩt NVKT; Ghi trùng NVKT; Hiểu sai NVKT; Hạch

tốn sai

Ghi chép sai; Lỗi tính tốn số học; Vận dụng saicác thơng tư; AD sai chế độ KTTC nhưng khơng cố ý,..

Ví d v sai sĩt:

+ Áp dụng sai phương pháp tính giá của hàng tồn kho từ FIFO trước sang LIFO + Ghi đảo số tiền,

+ Ghi sai số tiền + Ghi trùng NVKT + Phân loại nhầm chi phí

+ Lập dự phịng giám giá HTK, dự phịng Nợ phải thu khĩ đòi khơng hợp lý

Hành vi khơng tuân th: Là các hành vi bỏ sĩt hay vi phạm của đơn vị được

kiểm tốn, bất kể cố ý hay vơ ý, trái với pháp luật và các quy định hiện hành. Các hành vi này bao gồm các giao dịch do đơn vị thực hiện dưới danh nghĩa của đơn vị hoặc do Ban quản trị, Ban Giám đốc hoặc nhân viên thực hiện thay mặt đơn vị. Hành vi khơng tuân thủ khơng bao gồm các vấn đềmang tính cá nhân (khơng liên quan đến hoạt động kinh doanh của đơn vị) do Ban quản trị, Ban Giám đốc hoặc nhân viên của đơn vị gây ra.

3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sĩt3.3.2.1. Các nhân tố bên trong 3.3.2.1. Các nhân tố bên trong

- Trình độ và đạo đức của các nhà quản lý - Trình độ và ý thức của nhân viên

- Cơ cấu tở chức bộ máy

- Tính chất của ngành nghề và đơn vị - Đặc tính của tài sản

- Thiếu sĩt của hệ thống kế tốn và KSNB - Lương của cán bộ nhân viên…

3.3.2.2. Các nhân tố bên ngồi

- Chiến lược kinh doanh và sức ép bất thường lên doanh nghiệp: + Khách hàng đầu ra

+ Yêu cầu về thành tích + Yêu cầu về thời gian

- Chính sách pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều điểm yếu, nhiều kẽ hở - Các biến động kinh tế vĩ mơ: lạm phát, lãi suất, tỷ giá…

- Đối thủ cạnh tranh - Tăng trưởng kinh tế

+ Mơi trường kỹ thuật cơng nghệ

+ Khi doanh nghiệp nhảy sang kinh doanh 1 lĩnh vực mới.

3.3.3. Trách nhiệm đối với các gian lận và sai sĩt3.3.3.1. Đơn vịđược kim tốn 3.3.3.1. Đơn vịđược kim tốn

Trách nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn, dưới sự giám sát của Ban quản trị, là đảm bảo rằng các hoạt động của đơn vị được thực hiện theo các điều khoản của pháp luật và các quy định, bao gồm việc tuân thủcác điều khoản của luật và các quy định về các số liệu và thuyết minh được trình bày trên báo cáo tài chính.

3.3.3.2. KTV và doanh nghip kim tốn

Phát hiện các sai sĩt trọng yếu của báo cáo tài chính do hành vi khơng tuân thủ pháp luật và các quy định. Tuy nhiên, kiểm tốn viên khơng cĩ trách nhiệm ngăn ngừa và khơng thể kỳ vọng kiểm tốn viên phát hiện hành vi khơng tuân thủ của đơn vị được kiểm tốn đối với tất cả các luật và quy định cĩ liên quan. Cụ thể, trách nhiệm của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn là:

- Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp liên quan đến việc tuân thủ các điều khoản của pháp luật và các quy định cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định các số liệu và thuyết minh trọng yếu trên báo cáo tài chính;

- Thực hiện các thủ tục kiểm tốn cụ thể để phát hiện các hành vi khơng tuân thủ pháp luật và các quy định khác cĩ thể cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính;

- Cĩ biện pháp xử lý phù hợp đối với các hành vi khơng tuân thủ hoặc nghi ngờ khơng tuân thủ pháp luật và các quy định đã phát hiện trong quá trình kiểm tốn.

Trách nhim của KTV và DNKT đối vi hành vi khơng tuân th

Việc đánh giá và xác định hành vi khơng tuân thủ pháp luật và các quy định nĩi

…”, nhưng kiểm tốn viên cần ghi nhận các hành vi cĩ thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. Do đĩ, kiểm tốn viên cần thực hiện những thủ tục sau đây trong quá trình kiểm tốn:

- Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm tốn viên cần đạt được sự hiểu biết tởng quát về pháp luật và các quy định liên quan đến đơn vị và ngành nghề của đơn vị, đồn thời phải tìm hiểu cách thức đơn vị thực hiện để bảo đảm sự tuân thủ các quy định đĩ.

- Sau khi hiểu biết tởng quát, kiểm tốn viên phải thực hiện các thủ tục nhận dạng về những hành vi khơng tuân thủ liên quan đến q trình lập báo cáo tài chính. Đặt biệt, kiểm tốn viên cần thu nhập bằng chứng đầy đủ và thích hợp về việc tuân thủ các quy định liên quan đến việc xác định số tiền và cơng bố trên báo cáo tài chính, thí dụ sự tuân thủ chuẩn mực và chếđộ kế tốn hiện hành.

- Đối với những quy định pháp lý khác , thí dụ luật về mơi trường hay lao động, việc xem xét tính tuân thủ đã vượt khỏi phạm vi của kiểm tốn báo cáo tài chính. Do đĩ, kiểm tốn viên thường chỉ xem xét khi chúng thực tế phát sinh.

▪Khi các thủ tục kiểm tốn cho thấy cĩ khả năng cĩ những hành vi khơng tuân thủ, kiểm tốn viên cần đánh giá ảnh hưởng của chúng đến báo cáo tài chính, trao đởi với người quản lý… tương tự như đối với việc phát hiện gian lận và sai sĩt.

- Bên cạnh đĩ, đoạn 5 điều 25 của Nghị định 105/02004/NĐ-CP cĩ yêu cầu: “Trong quá trình kiểm tốn, nếu phát hiện đơn vị được kiểm tốn cĩ hiện tượng vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn thì doanh nghiệp kiểm tốn cĩ nghĩa vụ thơng báo với đơn vị được kiểm tốn hoặc ghi ý kiến nhận xét vào báo cáo kiểm tốn.”

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán (Nghề Kế toán) (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)