Chương 3 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN
3.4. Trọng yếu và rủi ro
3.4.3. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro
Trong một cuộc kiểm tốn, mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn cĩ mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm tốn càng thấp và ngược lại. Kiểm tốn viên phải cân nhắc đến mối quan hệ này khi xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn một cách thích hợp, như: khi lập kế hoạch kiểm tốn, nếu kiểm tốn viên xác định mức trọng yếu cĩ thể chấp nhận được là thấp thì rủi ro kiểm tốn sẽ tăng lên. Trường hợp này kiểm tốn viên cĩ thể:
- Giảm mức độ rủi ro kiểm sốt đã được đánh giá bằng cách mở rộng hoặc thực hiện thêm thử nghiệm kiểm sốt để chứng minh cho việc giảm rủi ro kiểm sốt; hoặc
- Giảm rủi ro phát hiện bằng cách sửa đởi lại nội dung, lịch trình và phạm vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến
Việc nắm vững các mối quan hệ trên rất hữu ích vì nĩ sẽ giúp cho kiểm tốn viên xác định nội dung, phạm vi và thời gian của các thủ tục kiểm tốn, cũng như giúp kiểm tốn viên điều chỉnh kế hoạch và chương trình làm việc. Các mối quan hệ đĩ được trình bày tởng hợp trong bảng tĩm tắt sau đây:
TRỌNG YẾU Xác định mức trọng yếu ở tồn bộ BCTC
- Kết hợp phân tích bản chất các khoản mục để lựa chọn các khoản mục và những trọng tâm cần kiểm tra.
- Là cơ sở để phân phối mức trọng yếu cho các khoản mục
Phân phối mức trọng yếu cho từng khoản mục của BCTC
- Xác định những đối tượng chi tiết cần kiểm tra của khoản mục.
- Lựa chọn các thủ tục kiểm tốn thích hợp.
RỦI RO KIỂM TỐN
Đánh giá rủi ro kiểm tốn ở mức độ tồn bộ BCTC
- Xác định chiến lược kiểm tốn
- Là cơ sở đánh giá rủi ro kiểm tốn và mức trọng yếu của từng khoản mục.
- Tở chức nhân sự tham gia kiểm tốn.
Đánh giá rủi ro kiểm tốn ở mức độ từng khoản mục
Căn cứ mức rủi ro kiểm tốn chấp nhận được của khoản mục, cùng với kết quảđánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt, kiểm tốn viên xác định mức rủi ro phát hiện phù hợp để làm cơ sở thiết kế các thủ tục kiểm tốn.