Thực hiện kiểm tốn

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán (Nghề Kế toán) (Trang 106 - 109)

Chương 5 : HỒ SƠ KIỂM TỐN VÀ BÁO CÁO KIỂM TỐN

5.2. Quy trình kiểm tốn

5.2.2. Thực hiện kiểm tốn

5.2.2.1. Khái niệm

Thực hiện kiểm tốn: Là giai đoạn thực hiện các kế hoạch, các chương trình kiểm tốn đã được hoạch định sẵn.

Bản chất: Là quá trình kiểm tốn viên áp dụng các phương pháp kiểm tốn để thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm tốn để làm cơ sở cho những nhận xét của mình trên báo cáo kiểm tốn

5.2.2.2. Nội dung thực hiện kiểm tốn

1. Ghi nhận hiện trạng hoạt động, hiện trạng về tình hình số liệu 2. Phân tích, đánh giá ICS

3. Thực hiện những thử nghiệm kiểm sốt cụ thể 4. Xác định CR (độ tin cậy của ICS)

5. Thử nghiệm số liệu: nghiệp vụ, chi tiết số dư TK 6. Thu thập bằng chứng kiểm tốn

7. Thực hiện ghi chép các bước kiểm tốn, bằng chứng và các dữ liệu thành hồ sơ kiểm tốn

8. Thảo luận, bàn bạc kết quả kiểm tốn và thơng nhất ý kiến với các nhà quản lý đơn vị được kiểm tốn

9. Lập dự thảo báo cáo kiểm tốn bộ phận và tởng hợp bản dự thảo BCKT tởng thể

10.Hồn tất và lập báo cáo kiểm tốn

Gii thích thut ng:

1. Thc hiện các chương trình thử nghim kim sốt cho tng chu k nghip v

Nghiên cứu và tiến hành thử nghiệm đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị. Thơng qua kiểm sốt nội bộ của đơn vị kiểm tốn viên xác định được điểm mạnh, điểm yếu của đối tượng để xác định các trọng tâm cho cuộc kiểm tốn. Hệ thống kiểm sốt nội bộ càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm sốt càng nhỏ, và ngược lại khi hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị hoạt động yếu kém thì rủi ro kiểm sốt càng cao. Trên cơ

sở mức độ hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn viên cần tìm hiểu và đánh giá rủi ro đểxác định phương hướng và phạm vi kiểm tốn.

Trình tự của phần thử nghiệm kiểm sốt: kiểm tốn viên tiến hành việc xem xét kiểm sốt nội bộ của đơn vị được kiểm tốn qua các bước: (1) Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị để lập kế hoạch kiểm tốn; (2) Đánh giá rủi ro kiểm sốt và các thử nghiệm kiểm sốt; (3) Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và thiết kế các thử nghiệm cơ bản

2. Tìm hiu v kim sốt ni b của đơn vị: bao gm các ni dung: mơi trường kim sốt, h thng kế tốn và các th tc kim sốt.

Sau khi tìm hiểu sự tồn tại của một hệ thống kiểm sốt nội bộ nĩi chung, kiểm tốn viên đi sâu vào tìm hiểu kiểm sốt nội bộ trong từng chu trình kế tốn: tức là chia hệ thống kiểm sốt nội bộ thành các chu trình nghiệp vụ- là những chính sách và thủ tục liên quan đến một nghiệp vụ

Các phương pháp tìm hiểu v kim sốt ni b thường được kim tốn viên tiến hành là:

− Xem xét các tài liệu về kiểm sốt nội bộ của đơn vị như: sơ đồ tở chức, sơ đồ hạch tốn, các văn bản nội bộ về quy chế kiểm sốt, hồ sơ kiểm tốn của các cuộc kiểm tốn trước,…

− Trao đởi: với người quản lý và các nhân viên đơn vị để nắm bắt thái độ của người quản lý, đặc điểm tở chức, chính sách nhân sự,…

− Quan sát: các hoạt động của đơn vị

Các cơng cđể tìm hiu v kim sốt ni bthường được s dng:

− Bảng câu hỏi kiểm sốt nội bộ: là một phương pháp mơ tả kiểm sốt nội bộ bằng cách điền vào một bảng câu hỏi lập sẵn, các câu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời “Cĩ-Khơng” mà câu trả lời “Khơng” được dùng để chỉ sự yếu kém của kiểm sốt nội bộ.

− Lưu đồ về kiểm sốt nội bộ: là một hình vẽ biểu thị một hệ thống hay một loại thủ tục trong hệ thống xử lý dữ liệu của đơn vị thơng qua các ký hiệu. Việc sử dụng các ký hiệu để vẽ lưu đồ hồn tồn tùy thuộc vào kiểm tốn viên

− Phép thử xuyên suốt: kiểm tốn viên kiểm tra sự hoạt động thực tế của kiểm sốt nội bộ thơng qua phép thử xuyên suốt: tức là kiểm tốn viên chọn một vài nghiệp

vụ để theo dõi qua từng bước thực hiện để xem xét thực tế của nĩ cĩ phù hợp với lưu đồ, với bảng câu hỏi và bảng mơ tả hay khơng? từđĩ cĩ sựđiều chỉnh cho phù hợp

3. Đánh giá rủi ro kim sốt và thiết kế các th nghim kim sốt

Thử nghiệm kiểm sốt là các thử nghiệm được tiến hành để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ, mục đích chính của bước này là nhằm xác định thủ tục kiểm sốt nội bộ nào cần được tiến hành thử nghiệm. Thơng thường, giai đoạn này bao gồm các bước sau:

− Xác định lại các sai sĩt, gian lận cĩ thể xảy ra trong bản khai tài chính của đơn vị

− Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện các gian lận và sai sĩt đĩ

− Đánh giá mức rủi ro kiểm sốt của các gian lận và sai sĩt dựa trên thiết kế của hệ thống KSNB và kết quả của một số phép thử tiến hành trong giai đoạn tìm hiểu đơn vị

Nếu mức rủi ro kiểm sốt được đánh giá là khơng cao ở mức tối đa hoặc kiểm tốn viên xét thấy cĩ khả năng giảm bớt được rủi ro kiểm sốt đã đánh giá xuống một mức thấp hơn, kiểm tốn viên sẽ xác định các thử nghiệm kiểm sốt cần thiết để cĩ được bằng chứng về sự hữu hiệu tương ứng của kiểm sốt nội bộ. Đây là cơ sở để kiểm tốn viên giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với các khoản mục liên quan. Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm sốt được đánh giá là ở mức cao và xét thấy khơng cĩ khả năng giảm được trong thực tế, kiểm tốn viên khơng cần tiến hành các thử nghiệm kiểm sốt mà phải tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp. Đây là giai đoạn mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xét đốn cùng kinh nghiệm của kiểm tốn viên

4. Thc hin các th nghim kim sốt

Các thử nghiệm kiểm sốt được dùng để cung cấp cho kiểm tốn viên các bằng chứng về khả năng bảo đảm ngăn chặn và phát hiện các sai sĩt trọng yếu.

Các thử nghiệm kiểm sốt cĩ thể tiến hành bằng các phương pháp sau:Phỏng vấn nhân viên thích hợp; Kiểm tra chứng từ sở sách; Quan sát việc chấp hành các thủ tục; Thực hiện lại các quy trình áp dụng các thủ tục và chính sách.

5. Đánh giá rủi ro kim sốt và thiết kế các th nghiệm cơ bản

Đánh giá cuối cùng của kiểm tốn viên về rủi ro kiểm sốt và các điều chỉnh về thử nghiệm cơ bản thường được trình bày trong một hồ sơ kiểm tốn là “Bảng đánh giá rủi ro kiểm tốn”, gồm cĩ:

− Phần thử nghiệm cơ bản của hệ thống: xác định sự chính xác về mặt số liệu của các chỉtiêu cơ bản của các báo cáo tài chính

− Thực hiện các chương trình thử nghiệm cơ bản − Phân tích, đánh giá tởng quát

− Quan sát, kiểm tra thực tế

− Kiểm tra sự chính xác số học và kiểm tra tính cân đối cĩ tính chất hệ thống

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán (Nghề Kế toán) (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)