.Giai đoạn Lập kế hoạch kiểmtoán

Một phần của tài liệu Khóa luận kiểm toán tài sản cố định kiểm toán trong báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán và tư vấn đất việt (Trang 32)

1.4 .QUY TRÌNH KIỂMTOÁN TSCĐ TRONG KIỂMTOÁN BCTC

1.4.1 .Giai đoạn Lập kế hoạch kiểmtoán

1.4.1.1. Chu n b k hoạch kiểm tốn

Đây là cơng việc đầu tiên để bắt đầu một quy trình kiểm tốn. Mục đích của bƣớc

cơng việc này là xem xét liệu có thể chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng dựa trên đặc điểm kinh doanh, uy tín của khách hàng cũng nhƣ tính chính trực, tuân thủ luật pháp của Ban giám đốc hay không. Ở giai đoạn này, Công ty kiểm toán sẽ tiến

SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 21 Lớp: 10DKKT07

hành đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện lý do mời kiểm toán của khách

hàng, lựa chọn đội ngũ KTV và ký hợp đồng kiểm tốn.

Ban đầu Cơng ty phải đánh giá khả năng chấp nhận Kiểm toán để chấp nhận lời mời

KTV phải căn cứ vào khả năng của Công ty và các điều kiện của khách hàng. Đánh giá

rủi ro có thể gặp phải. Mẫu GLV A110 và A120.

1.4.1.2. Thu th p thông tin cơ b n về khách hàng

Mục tiêu của công việc này là thu thập thông tin về khách hàng và môi trƣờng hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của khách hàng

có ảnh hƣởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do

gian lận hoặc nhầm lẫn.

Trong giai đoạn này KTV cần thu thập đƣợc những hiểu biết về môi trƣờng hoạt

động và các yếu tố bên ngồi có ảnh hƣởng đến doanh nghiệp, những hiểu biết về doanh

nghiệp, những chính sách kế toán mà doanh nghiệp áp dụng, mục tiêu chiến lƣợc và những rủi ro kinh doanh có liên quan, việc đo lƣờng và đánh giá kết quả hoạt động. Ngồi ra cịn có các thơng tin khách nhƣ: nhân sự chủ chốt của DN, nhân sự kế toán và các thơng tin hành chính khác.

Để có thể có đƣợc những thơng tin đó, KTV có thể phỏng vấn khách hàng, xem xét

hồ sơ kiểm toán năm trƣớc (nếu có), xem xét các tài liệu khách hàng cung cấp, tham khảo các tạp chí ngành,…. Cơng việc này đƣợc thể hiện qua GLV A310 .

Đối với khoản mục TSCĐ, trong việc thu thập thông tin khách hàng, KTV cần đạt

đƣợc những thông tin về TSCĐ nhƣ sau - GLV A450:  Hiểu biết chủ yếu về TSCĐ và Xây dựng cơ bản

 Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng

 KTV có thể mơ tả về chu trình TSCĐ và XDCB

 Sốt xét về thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt chính

1.4.1.3. L p h p đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm tốn

Trong giai đoạn này đơn vị kiểm tốn và KTV sẽ làm những cơng việc sau đây:

- Ký kết hợp đồng kiểm tốn, GLV A210, trong đó sẽ ghi rõ trách nhiệm, quyền lợi

SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 22 Lớp: 10DKKT07 - Cơng ty sẽ phân cơng nhiệm vụ nhóm kiểm toán, GLV A250. Đồng thời gửi đến khách hàng thƣ hẹn kiểm toán - GLV A212, thƣ gửi khách hàng về kế hoạch kiểm toán -

GLV A230 và danh mục tài liệu cần cung cấp - GLV A240.

1.4.1.4. Phân t ch sơ b BCTC

Việc phân tích sơ bộ BCTC giúp KTV có thể các xu hƣớng thay đổi bất thƣờng của các khoản mục, các hệ số tài chính từ đó khoanh vùng rủi ro sai sót trọng yếu. Khi thực hiện phân tích sơ bộ BCTC cần thực hiện việc phân tích biến động, phân tích hệ số, phân tích các số dƣ bất thƣờng.

- Phân tích sơ bộ BCĐKT và BCKQHĐKD: KTV sẽ tiến hành sẽ tiến hành so sánh

số tuyệt đối và số tƣơng đối cho các khoản mục, chú trọng vào các khoản mục có sự biến động bất thƣờng, KTV nên tìm hiểu để đánh giá tính hợp lý của biến động, đối với những biến động khơng thể giải thích đƣợc KTV có thể coi đó là rủi ro trọng yếu cần quan tâm khi thực thử nghiệm chi tiết.

- Phân tích hệ số: khi phân tích hệ số, KTV thƣờng tập trung vào 4 hệ số thơng

thƣờng: hệ số thanh tốn, hệ số đo lƣờng h iệu quả hoạt động, hệ số khả năng sinh lời và hệ số nợ .

1.4.1.5. ánh giá chung về hệ thống KSNB và trao đổi với BG về gian l n

Mục tiêu của công việc này là đánh giá chung KSNB của đơn vị giúp xác định rủi ro sai sót trọng yếu, từ đó lập kế hoạch kiểm tốn và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn tiếp theo, GLV A610.

Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB cấp độ DN, KTV cần tìm hiểu các phần sau:

- Mơi trƣờng kiểm sốt: bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngoài DN, tác động

đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình KSNB.

- Quy trình đánh giá rủi ro: xem xét các rủi ro liên quan tới BCTC

- Giám sát các kiểm sốt: KTV đánh giá DN có giám sát thƣờng xuyên và định kỳ

đối với hệ thống KSNB, có kịp thời báo cáo và điều chỉnh các thiếu sót của KSNB.

Ngồi ra, KTV sẽ tiến hành trao đổi, phỏng vấn BGĐ và BPKT nội bộ về gian lận rủi ro bằng cách phỏng vấn thông qua các bảng câu hỏi, thể hiện ở GLV A620, A630.

1.4.1.6. Xác đ nh mức trọng y u (GLV A710)

Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) đƣợc lập và phê duyệt theo chính sách

SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 23 Lớp: 10DKKT07 toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn để xác định xem các cơng việc và thủ tục kiểm toán đã đƣợc thực hiện

đầy đủ hay chƣa.

1.4.1.7. Xác đ nh phương pháp chọn mẫu (GLV A810)

Trƣởng nhóm kiểm tốn phải xác định rõ ngay từ giai đoạn lập kế hoạch cách lựa

chọn các phần tử thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán khi tiến hành thử nghiệm

cơ bản đối với từng khoản mục lớn trên BCTC thông qua lựa chọn một trong 3 phƣơng

pháp:

- Chọn mẫu toàn bộ (100% tổng thể)

- Lựa chọn các phần tử đặc biệt

- Chọn mẫu kiểm toán.

1.4.1.8. Tổng h p k hoạch k toán (GLV A910)

KTV sẽ tổng hợp các nội dung từ các GLV A210, A310, A510, A400, A600,

A700. Đồng thời sẽ xem xét các vấn đề từ cuộc kiểm toán năm trƣớc mang sang và đƣa ra hƣớng giải quyết cho cuộc kiểm toán năm nay.

1.4.2. Thực hiện hợp đồng kiểm toán

1.4.2.1. Thi t k thực hiện các th nghiệm kiểm soát (GLV C510)

Mục tiêu của công việc này là đánh giá rủi ro kiểm soát cho từng chu trình và tài khoản ảnh hƣởng cho một số cơ sở dẫn liệu. Xác định nội dung, lịch trình, phạm vi thực hiện thủ tục kiểm tra cơ bản.

Để thực thiết kế và thực hiện đƣợc các thử nghiệm kiểm sốt thì KTV phải dựa vào

những hiểu biết ban đầu về KSNB để tiến hành đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát. Ở đây

KTV cần lƣu ý rằng chỉ có thể đánh giá rủ ro kiểm soát đối với một cơ sở dẫn liệu nào đó thấp hơn mức tối đa khi có căn cứ kết luận rằng các thủ tục kiểm sốt liên quan đến cơ sở dẫn liệu đó đƣợc thiết kế hữu hiệu và áp dụng nhất quán trong thực tế.

Thông thƣờng nếu KTV không tin tƣởng vào KSNB thì sẽ thực hiện thử nghiệm cơ

bản ở cấp độ cao, nếu tin tƣởng vào KSNB thì sẽ thực hiện thử nghiệm cơ bản ở mức độ thấp hoặc trung bình. Đồng thời những khiếm khuyết của KSNB đƣợc phát hiện trong quá trình thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt KTV có thể nêu góp ý trong thƣ quản lý.

1.4.2.2. Th nghiệm cơ b n (GLV D730)

SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 24 Lớp: 10DKKT07

 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trƣớc và phù hợp với

quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dƣ cuối năm trƣớc. Đối chiếu các số

dƣ trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng cân đối phát sinh (BCĐPS) và giấy tờ làm việc

của kiểm tốn năm trƣớc (nếu có).

Kiểm tra phân tích:

 Các thủ tục phân tích thƣờng sử dụng khi kiểm tốn quy trình TSCĐ là:

 So sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của số dƣ TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình,

XDCB dở dang, Bất động sản đầu tƣ năm nay so với năm trƣớc, đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn.

 Kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, so sánh với thông tƣ số 45/TT – BTC ngày 25/04/2013 và CMKT liên quan.

 So sánh tỉ lệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản với niên độ trƣớc và u cầu giải trình nếu có sự thay đổi.

Kiểm tra chi tiết:

S hữu hình, S vơ hình, Bất đ ng s n đầu tư:

Thu thập bảng tổng hợp biến động từng loại TSCĐ theo nguyên giá và giá trị hao

mòn lũy kế:

- Kiểm tra tính chính xác số học của bảng tổng hợp

- Đảm bảo số dƣ trên bảng tổng hợp khớp với số liệu trên Sổ Cái

- Chọn mẫu các tài sản tăng trong năm để tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc liên

quan; đối chiếu với kế hoạch, thủ tục mua sắm TSCĐ và sự phê duyệt của BGĐ

- Đối chiếu chí phí lãi vay đƣợc vốn hóa trong kỳ với phần hành kiểm toán E100-

Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn

- Sốt xét các chi phí sửa chữa, bảo dƣỡng, nâng cấp phát sinh trong năm đảm bảo việc vốn hóa nếu đủ điều kiện

- Kiểm tra tính chính xác việc hạch toán các nghiệp vụ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ theo chủng loại, nhóm; tính tốn các khoản lãi/lỗ về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ trên cơ sở các chứng từ liên quan

SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 25 Lớp: 10DKKT07 - Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ cuối kỳ, đảm bảo rằng việc kiểm kê đƣợc thực

hiện phù hợp với các thủ tục và chênh lệch giữa số thực tế, kế toán đƣợc xử lý thích hợp.

- Trong trƣờng hợp không tham gia kiểm kê cuối kỳ, thực hiện quan sát tài sản tại

ngày kiểm toán, lập bản kiểm tra và đối chiếu ngƣợc để xác định TSCĐ thực tế của DN tại ngày lập bảng CĐKT

- Lấy xác nhận của bên thứ ba giữ TSCĐ (nếu có) hoặc trực tiếp quan sát (nếu trọng yếu). Kiểm tra chi tiết tính khấu hao TSCĐ:

- Thu thập bảng tính khấu hao TSCĐ trong kỳ, đối chiếu bảng tính khấu hao với số

dƣ trên Sổ Cái. Ƣớc tính khấu hao trong kỳ và so sánh với số liệu của DN

- Xem xét tính phù hợp của thời điểm bắt đầu tính khấu hao và phân bổ đảm bảo

việc phù hợp giữa doanh thu và chi phí cũng nhƣ tình trạng sử dụng của tài sản. - Kiểm tra việc ghi giảm khấu hao lũy kế do việc thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ. - Xem xét tính hợp lý và nhất quán trong tiêu thức phân bổ khấu hao đối với các tài sản dùng chung cho từng loại chi phí nhƣ: chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý, chi phí bán hàng.

XDCB dở dang:

Tìm hiểu và lập bảng tổng hợp về các cơng trình xây dựng trong năm và đối chiếu với số kế tốn. Kiểm tra tính hiện hữu và tình trạng các cơng trình dở dang bao gồm cả việc gửi thƣ xác nhận tới nhà thầu, kiểm tra chi tiết các hồ sơ liên quan và quan sát thực tế.

Đảm bảo chi phí xây dựng và các khoản công nợ đƣợc ghi nhận tƣơng ứng với công việc

xây dựng hồn thành tại ngày khóa sổ kế tốn.

Đối với các cơng việc do nhà thầu thực hiện: kiểm tra các chi phí XDCB dở dang tăng trong kỳ với các chứng từ gốc (hợp đồng, biên bản nghiệm thu, nhật ký cơng trình,

biên bản bàn giao, yêu cầu thanh tốn, hóa đơn).

Kiểm tra tính tn thủ các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà nƣớc (nếu liên quan).

Đối với cơng trình đƣợc tự xây dựng bởi DN: kiểm tra tính đúng đắn của việc tập hợp

và phân bổ các chi phí liên quan

Đối chiếu chí phí lãi vay đƣợc vốn hóa trong kỳ với phần hành kiểm toán E100-Vay

và nợ ngắn hạn và dài hạn

Kiểm tra chi tiết bộ hồ sơ chứng từ chứng minh tài sản dở dang đã hoàn thành để đảm bảo nguyên giá đã đƣợc tính tốn đúng đắn và tài sản đã đƣợc chuyển giao, phân loại

SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 26 Lớp: 10DKKT07

đúng và khấu hao kịp thời. Đảm bảo đã xem xét sự kiện phát sinh sau ngày khố sổ kế

tốn có ảnh hƣởng đến các nghiệp vụ trong niên độ và tính đánh giá của chi phí xây dựng CBDD cuối năm.

Kiểm tra tính trình bày:

Kiểm tra việc trình bày TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, XDCB dở dang, Bất động

sản đầu tƣ trên BCTC.

1.4.3. Kết thúc kiểm toán

1.4.3.1. ánh giá tổng quát về k t qu kiểm tra

Dựa vào những công việc đã làm và thu thập đƣợc, kiểm toán viên sẽ đánh giá tổng quát về kết quả kiểm tra và gửi thƣ quản lí cho khách hàng, trình bày sơ bộ ý kiến của mình về cơng tác kiểm tốn.

Trong trƣờng hợp kiểm tốn viên nêu nhận xét về cơng tác tổ chức kế toán hoặc việc hạch tốn kế tốn của đơn vị, thì trong thƣ quản lí, kiểm tốn viên có thể đề nghị đơn vị điều chỉnh thực hiện theo đúng chế độ, chuẩn mực kế toán.

1.4.3.2. L p và phát hành báo cáo kiểm toán

Nhóm trƣởng kiểm tốn lập một bản dự thảo báo cáo trình Ban Giám đốc, sau khi đƣợc phê duyệt thì tiến hành gửi bản dự thảo cho khách hàng lấy ý kiến.

Trong trƣờng hợp có nhiều vấn đề cần thảo luận với khách hàng, phòng nghiệp vụ

sắp xếp một cuộc họp với khách hàng để trình bày rõ hơn các đề nghị điều chỉnh trong báo cáo tài chính cũng nhƣ những vấn đề khác.

Khi nhận đƣợc ý kiến đồng ý của khách hàng mới tiến hành phát hành báo cáo chính thức.

Tùy vào kết quả cuộc kiểm toán, báo cáo kiểm toán sẽ thể hiện một trong bốn loại ý kiến sau:

- Ý kiến chấp nhận toàn phần.

- Ý kiến chấp nhận từng phần.

- Ý kiến không chấp nhận (ý kiến trái ngƣợc)

- Ý kiến từ chối (không thể đƣa ra ý kiến)

Cuối cùng, trƣởng đoàn kiểm tra, tổng hợp giấy làm việc, trao đổi với kế tốn Cơng ty các sai sót. Trên cơ sở trao đổi và hồ sơ làm việc, KTV tiến hành lập BCKT.

SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 27 Lớp:10DKKT07

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN ĐẤT VIỆT THỰC HIỆN

2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC CƠNG TY KIỂM TỐN VÀ TƢ VẤN ĐẤT VIỆT

Công ty TNHH Kiểm toán – Tƣ vấn Đất Việt (sau đây đƣợc gọi tắt là “Vietland” )

đƣợc thành lập từ năm 2001. Hiện nay là một trong những Công ty kiểm toán chuyên

nghiệp tại Việt Nam, chuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn trong các lĩnh vực quản trị - kế toán – thuế - đầu tƣ về mọi vấn đề có liên quan đến việc tổ chức và hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi,

doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực ngành nghề và hình thức sở hữu khác nhau.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty.

Vietland là Cơng ty chun ngành Tài chính – Kế tốn hoạt động theo “Luật Doanh

Nghiệp”, có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4102051017 ngày 11 /06/2007 đƣợc chuyển đổi từ Cơng ty cổ phần Kiểm tốn – tƣ vấn Đất Việt, đƣợc phép kinh doanh theo giấy phép số 41303001221 ngày 26/09/2002 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh cấp.

Vốn điều lệ của Vietland đăng kí là 5.000.000.000 VNĐ (Năm tỷ đồng).

Vietland hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kiểm toán, kế tốn, tƣ vấn tài chính và

thuế. Đƣợc xây dựng theo mơ hình Cơng ty mẹ - con. Công ty TNHH Sao Mai (Morning Star) là Công ty thành viên của Vietland, chuyên cung cấp các dịch vụ kế toán, thuế và phần mềm kế tốn.

Vietland là một trong những Cơng ty đƣợc Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc cấp phép

Một phần của tài liệu Khóa luận kiểm toán tài sản cố định kiểm toán trong báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán và tư vấn đất việt (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)