Giải pháp về chức năng dự báo, lập kế hoạch

Một phần của tài liệu GIAI PHAP NANG CAO CHUOI CUNG UNG (Trang 94 - 97)

- Giao các mục tiêu của chuỗi cho các bộ phận trong đó trưởng các bộ

3.2.2 Giải pháp về chức năng dự báo, lập kế hoạch

Bộ phận dự báo lập kế hoạch phải kết hợp chặt chẽ với bộ phận Sales Data, bộ phận Marketing và các bộ phận liên quan để có được số liệu cho các hoạt động dự báo nhu cầu tiêu thụ từ đó có những dự báo và kế hoạch thu mau nguyên vật liệu và sản xuất kịp thời.

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mơ hình dự báo

* Đối với hoạt động cung ứng đầu ra:

- Cần sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận kế hoạch và bộ phận kinh doanh trong công tác tiếp nhận dự báo và tự dự báo. Nguồn để dự báo nhu cầu là dữ liệu quá khứ và các hoạt động marketing như khuyến mãi, trưng bày, giảm giá, các chiến dịch quảng cáo… cùng với các yếu tố tác động đến sản lượng bán như các hoạt động của đối thủ cạnh tranh, các đối thủ xâm nhập thị trường, xu hướng và biến động thị trường,… Công ty dùng kết hợp cả hai phương thức dự báo là dự báo theo mơ hình chuỗi thời gian và mơ hình nhân quả. Có nghĩa cơng ty dựa vào dữ liệu bán hàng q khứ chọn mơ hình phù hợp dựa vào sự phân bố của dữ liệu và các yếu tố ảnh hưởng cùng với dự báo từ nhân viên kinh doanh (nhân viên kinh doanh sẽ dự báo nhu cầu theo từng chu kỳ). Sau đó, Cơng ty thực hiện so sánh dự báo của nhân viên kinh doanh với dự báo mà Công ty tự thực hiện để đưa ra dự báo cuối cùng.

- Áp dụng chính sách thưởng cho nhân viên kinh doanh có dự báo chính xác về nhu cầu của sản phẩm trong thời gian tới. Với những cách làm này, tác giả hi vọng có thể khuyến khích nhân viên kinh doanh làm việc có hiệu quả và tích cực hơn trong việc phản hồi thơng tin, đóng góp ý kiến vào dự báo nhu cầu của khách hàng.

- Tăng cường sự phối hợp giữa nhân viên kinh doanh, khách hàng và bộ phận Sales Data trong việc cung cấp dữ liệu chính xác về số lượng hàng tồn kho,

Chính sách Marketing Số liệu kinh doanh năm cũ

Môi trường cạnh tranh

Dự báo Số liệu bán hàng thực tế + dự báo từ khách hàng

hàng đã bán để sớm có số liệu thực tế nhu cầu và từ đó có những biện pháp marketing thúc đẩy bán hàng và xây dựng kế hoạch bán hàng vào chu kỳ tiếp theo. - Công ty nên xem xét việc xây dựng và thiết lập phần mềm hỗ trợ dự báo phù hợp với công ty như Eviews, ForcastX, SPSS, AMOS, , STATA, MetaStock

Eviews (Econometrics Views) cung cấp các cơng cụ phân tích dữ liệu phức tạp, hồi qui và dự báo chạy trên Windows. Với Eviews ta có thể nhanh chóng xây dựng một mối quan hệ kinh tế lượng từ dữ liệu có sẵn và sử dụng mối quan hệ này để dự báo các giá trị tương lai. Eviews có thể hữu ích trong tất cả các loại nghiên cứu như đánh giá và phân tích dữ liệu khoa học, phân tích tài chính, mơ phỏng và dự báo vĩ mơ, dự báo doanh số, và phân tích chi phí. Đặc biệt, Eviews là một phần mềm rất mạnh cho phân tích dữ liệu thời gian cũng như chéo với cỡ mẫu lớn.

Eviews đưa ra nhiều cách nhập dữ liệu rất thông dụng và dễ sử dụng như nhập từ bàn phím, từ các file sẵn có dưới dạng excel hay text, dễ dàng mở rộng file dữ liệu có sẵn. Eviews trình bày các biểu mẫu, đồ thị, kết quả ấn tượng và có thể in trực tiếp hoặc chuyển qua các loại định dạng văn bản khác. Eviews giúp người sử dụng dễ dàng ước lượng và kiểm định các mơ hình kinh tế lượng. Ngồi ra, Eviews cịn giúp người nghiên cứu có thể xây dựng các file chương trình cho dự án nghiên cứu của mình.

* Hoạt động cung ứng đầu vào:

- Bộ phận kế hoạch cần phối hợp chặt chẽ với bộ phận thu mua để theo dõi xu hướng giá cả nguyên vật liệu trên thị trường. Nếu xu hướng giá giảm trong thời gian sắp tới thì chỉ nên đặt hàng với số lượng thấp để sản xuất trong thời gian ngắn nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng để chờ giá giảm. Ngược lại, nếu dự báo trong thời gian tới giá cả nguyên vật liệu tăng thì nên đặt hàng nhiều hơn dưới dạng ký gửi rồi chuyển dần về kho của công ty hoặc thỏa thuận với nhà cung cấp với mức giá cả chấp nhận được.

- Trên cơ sở các dự báo bộ phận kế hoạch có thể đặt mua nguyên vật liệu dài lâu hơn, với số lượng lớn hơn như nguyên liệu sữa bột, bao gói sản phẩm và các phụ gia như mùi hương, đường, hương liệu… khi đó nhà cung cấp sẽ bán với giá ưu đãi hơn và có thể được hưởng một số chính sách chiết khấu nhất định và bộ

phận kế hoạch có thể đưa ra các dự báo về nhu cầu tương đối sát với thực tế về nguyên vật liệu đầu vào, thời điểm, số lượng mua, số lượng tồn kho… để đạt được chi phí thấp nhất có thể.

Một phần của tài liệu GIAI PHAP NANG CAO CHUOI CUNG UNG (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w