Phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2000

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội ppt (Trang 68 - 115)

3. Sức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút thị trường

1.6Phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2000

Năm 2000 là năm cuối của thế kỷ 20, năm bản lề để bước vào thiên niên kỷ mới, đất

nước ta có rất nhiều sự kiện và cũng là yếu tố thuận lợi để phát triển nguồn khách du lịch Quốc tế vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt - quyết liệt ... muốn tồn tại và phát triển công ty phải chú trọng thực hiện phương châm "chất lượng phục vụ, hiệu quả kinh doanh".

- Phấn đấu thực hiện lượng khách quốc tế đi tour, tổng mức doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách bằng mức thực hiện năm 1999. Trong đó:

+ Tăng cường khai thác khách ở khối thị trường II, nâng cao phần khách ở TT này từ 35% (năm 1999) lên 50% (năm 2000).

+ Thực hiện nghiêm về thanh toán công nợ quốc tế, bảo đảm nguyên tắc "phục vụ đến đâu thanh toán tiền dứt điểm đến đó" tránh tình trạng tồn đọng như năm 1999.

- Tập trung thêm lực lượng cho khâu tổ chức đưa người Việt Nam đi du lịch nước ngoài, phấn đấu phục vụ 1.000 khách ở phía Bắc tăng 100% so với năm 1999.

- Tăng cường tiếp thị và khuyến mại, mở rộng dịch vụ đại lý bán vé máy bay, phấn đấu đạt mức doanh thu về hoa hồng bằng 150% so với năm 1999.

Biện pháp nhằm đạt được những mục tiêu nêu trên: Bám sát phương châm "Bảo đảm Khách sạn tốt nhất, hướng dẫn tốt nhất và giá tour hợp lý nhất cho khách hàng" trên cơ sở:

- Tăng cường sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc đối với các bộ phận trong công ty, đặc biệt là chi nhánh phía Nam, bảo đảm dây truyền hoạt động đồng bộ, hợp lý hơn.

- Bảo đảm việc kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm kịp thời cũng như việc tăng cường sự phối kết hợp giữa các bộ phận trong công ty.

- Đẩy mạnh công tác thi đua để trở thành phong trào sâu rộng trong đội ngũ CBCNV. Vận dụng và thực hiện tốt chính sách lương, thưởng nhằm khuyến khích và động viên lực lượng lao động toàn công ty.

2.Thị trường khách Pháp tại Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

2.1.Thực trạng thị trường khách Pháp tại Công ty. 2.1.1. Một số chỉ tiêu về thị trường khách Pháp . Số lượng khách

Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội là một đơn vị lữ hành kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực quốc tế, đặc biệt là khai thác thị trường khách Pháp. Trong những năm vừa qua số lượng khách pháp mua tour của công tynhư sau:

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 - Tổng số khách quốc tế đi tour. +Thị trường khách Pháp +Thị trường khách khác - Tỉ trọng thị trường khách Pháp trong tổng số khách quốc tế đi tour Khách Khách Khách % 5434 3023 2411 55,63 5882 3120 2762 53,04 5600 3400 2200 59,03 6300 4075 2225 64,68

Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

Lượng khách Pháp đến Công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Từ 97 khách tăng lên năm 1997 so với năm 1996, đến 238 khách năm 1998 so với năm 1997, đến năm 1999 so với năm 1998 con số này tăng lên tới 672 khách. Có thể thấy thị trường khách Pháp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số khách quốc tế đi tour tại Công ty. Chỉ riêng năm 1997 tỷ trọng khách Pháp có giảm xuống còn 53,04% tổng số khách quốc tế mua tour của Công ty. Nguyên nhân chính là do doanh thu từ ASIA- hãng có thị phần cao nhất ở thị trường khách Pháp (44%) năm 1997 đã giảm xuống 8%.

Cơ cấu thị trường khách quốc tế ở công ty.

Năm 1997 Năm 1998 Số lượng Tỷ trọng

Pháp 3120 3400 4075 64,68%

Tây Ban Nha 574 436 441 7,00%

ý 433 345 349 5,54% Nhật 296 235 238 3,78% Israel 256 204 206 3,27% Bỉ 238 190 192 3,05% Đan Mạch 216 172 174 2,76% Mỹ 183 145 147 2,33% Đức 133 106 107 1,7% áo 120 96 97 1,54% Thuỵ Sỹ 99 79 80 1,27% Hồng Kông 60 48 48 0,76% Trung Quốc 36 29 29 0,46% Thị trường khác 145 116 117 1,06% Tổng 5909 5601 6300 100.00%

Chỉ xét riêng năm 1999 cơ cấu khách quốc tế của công ty có dạng biểu đồ sau: -Thị trường khách Pháp: 64,68%

-Tây ban nha: : 7,00%. -ý : 5,54%. -Nhật : 3,78%. -Israel : 3,27%. -Bỉ : 3,05%. -Đan Mạch : 2,76%

Nguồn:Tổng cục du lịch Việt Nam

Biểu đồ tỷ trọng khách quốc tế năm 1999

BØ Dan ¹ ch

ThÞ tr­ êng kh¸ c

israel (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn vào cơ cấu khách quốc tế tại Công ty năm 1999 có thể nhận thấy rằng thị trường khách Pháp là thị trường trọng điểm của Công ty. Nếu như thị trường Pháp đạt 64,68% trên tổng số khách quốc tế, thì thị trường Tây Ban Nha có số khách đứng ngay sau Pháp mới chỉ chiếm 7% và thị trường được công ty thống kê có số khách ít nhất là Trung quốc :29 khách (0,46%).

Số ngày khách

Số ngày khách quốc tế là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức độ thành công của tour du lịch mà công ty cung cấp cho du khách.

Số ngày khách Pháp

Nguồn Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội

Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999 Tổng số ngày khách QT Ngày khách 53475 53335 56000 62870 Thị trường Pháp Thị trường khác - - 33348 20127 33555 19780 34000 22000 41650 21220

Tỷ trọng tổng số ngày khách

Pháp trong tổng số ngày khách QT

% 62,36 62,91 60,7 66,25

Tổng số ngày khách quốc tế tăng từ 53.475(ngày khách) năm 1996 đến 62.870 (ngày khách) năm 1999. Trong đó số lượng ngày khách của thị trường khách Pháp liên tục tăng từ 33.348 ngày khách (1996) đến 44.650 ngày khách (1999), số ngày khách các thị trường còn lại tương đối ổn định. Điều này chứng tỏ rằng số lượng ngày khách quốc tế tăng chủ yếu do tổng số lượng ngày khách của thị trường Pháp.

Trong những năm vừa qua tổng số ngày khách Pháp tăng chủ yếu do số khách Pháp đến với Công ty ngày càng gia tăng. Do vậy, số ngày tour bình quân 1 khách có xu hướng giảm nhưng % giảm không đáng kể , tuy nhiên Công ty cần có biện pháp cụ thể trong việc tăng số ngày tour bình quân một khách trong giai đoạn mới.

Số ngày tour bình quân 1 khách Pháp.

Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999

Tổng số khách quốc tế Khách 5434 5882 5765 6300 Tổng số ngày khách quốc tế Ngày

khách

53475 53335 53386 62870

Số ngày tour bình quân khách QT (1) Ngày 9,84 9,07 9,26 9,98 Tổng số khách Pháp Khách 3023 3120 3400 4075 Tổng số ngày khách Pháp Ngày khách 33348 33555 34712 41650

Số ngày tour bình quân khách Pháp (2)

Ngày 10,69 10,75 10,2 10,22

So sánh (1)-(2) Ngày -0,85 -1,68 -0,94 -0,24

Như vậy có thể thấy trung bình số ngày tour một khách Pháp cao hơn số ngày tour bình quân 1 khách quốc tế của Công ty. So với thời gian đi du lịch ở Việt Nam bình quân khách Pháp từ 7-10 ngày thì thời gian đi du lịch bình quân 1 du khách Pháp tại Công ty quả là một cố gắng lớn của tập thể cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, trong khi xu hướng số ngày tour bình quân khách quốc tế tăng thì số ngày tour bình quân khách Pháp lại giảm. Điều này phần nào phản ánh chất lượng dịch vụ của Công ty chưa hấp dẫn được du khách Pháp. Trên thực tế việc kéo dài thời gian lưu trú của khách đã và đang là vấn đề bức bách đặt ra đối với các cấp, các nghành nói chung và đặc biệt là các hãng lữ hành.

Doanh thu

Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh đích thực nhất của Công ty. Trong những năm vừa qua doanh thu của công ty từ thị trường khách Pháp như sau:

Doanh thu từ thị trường khách Pháp

Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999

Doanh thu khách đi tour USD 4535889 4212500 4050000 4442700

+Thị trường khách Pháp USD 2799467 2612360 2567000 4841600

+Thị trường khách khác USD 1736242 1600140 1483000 4601100 Tỷ trọng trên tổng doanh thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từ khách QT đi tour

% 61,72% 62,01% 63,38% 63,69%

Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

Như vậy có thể thấy doanh thu từ thị trường Pháp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu khách quốc tế đi tour. Chỉ tiêu doanh thu không ngừng tăng qua các năm phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty tương đối cao.

Doanh thu bình quân 1 ngày khách pháp.

Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999

Doanh thu khách Pháp đi tour

USD 2799467 2612360 2567000 2841600

Doanh thu bình quân một ngày khách

USD/Ngày khách

83,95 77,85 73,95 68223

Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

Doanh thu bình quân 1 ngày khách trong những năm qua ngày càng giảm, phản ánh mức chi tiêu khách Pháp khi đi du lịch ngày càng kém. Muốn duy trì và mở rộng thị trường khách Pháp, Công ty nên đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm tăng mức chi tiêu của khách trong chuyến du lịch, đặc biệt là vấn đề khai thác các dịch vụ bổ xung.

Tóm lại sự phát triển của thị trường khách Pháp trong những năm vừa qua như sau:

Năm 1997

- Tổng số khách đi tour là 3.120 khách, tương ứng với 33.555 ngày khách và 26.123.690 USD doanh thu.So với kế hoạch đạt 124,8%về khách, 145,9% về ngày khách và 140,67% về doanh thu.

- So với kế hoạch đạt 124,8% về khách, 145,9% về ngày khách và 140,67% về doanh thu

- So với thực hiện năm 1996 bằng 103,2% về khách, 100,6% về ngày khách và 93,31% về doanh thu. Doanh thu giảm một phần nguyên nhân do 83% doanh thu của thị trường khách Pháp thuộc 3 hãng mới: asia,akiou,mdi... doanh thu từ hãng có thị phần cao nhất thị trường Pháp (44%) ASIA giảm 85% doanh thu so với năm 1996.

Năm 1998:

- Thực hiện 3.400 khách, tương ứng với 34.712 ngày khách và 2.567.000USD doanh thu .

- So với kế hoạch năm 1998 đạt 109,77% khách, 103,62% về ngày khách và 107,71% về doanh thu.

- So với thực hiện năm 1997 bằng 109% về khách, 103,46% về ngày khách và 98,16% về doanh thu. Nguyên nhân chính là do năm 1998 mặc dù chất lượng dịch vụ có được tăng thêm nhưng giá bán tour giảm đi rõ rệt:

+ Năm 1997: giá bình quân 1 tour 836,89 USD + Kế hoạch 1998 :759USD

So với năm 1997 giảm 81,89 USD/1 tour, so với kế hoạch giảm 40 USD/1tour.

Năm 1999:

- Thực hiện 4.075 khách, tương ứng 41.650 ngày khách và 2.841.600 doanh thu.

- So với kế hoạch năm 1999 đạt 120% khách, 120% về ngày khách và 119,4% về doanh thu.

- So với năm 1998 bằng 119,7% khách, 120% về ngày khách và 110,8% về doanh thu . Đặc biệt năm 1999 Công ty mạnh dạn tổ chức và thành công 1 loại hình du lịch mới. Du lịch kết hợp với hội nghị cho trên 300 khách là các quan chức trong nghành y tế Pháp. Thành công về tour du lịch này không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn gây một ấn tượng tốt đối với khách hàng.

2.1.2. Đặc điểm thị trường khách Pháp tại Công ty: Theo độ tuổi Theo độ tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khách Pháp dưới 25 tuổi mua tour của Công ty có tỷ lệ rất thấp. Khi sang Việt Nam họ thường đi theo bố mẹ là chính. Tỉ lệ này chiếm khoảng 7%.

- Từ 25->34 tuổi chiếm 18%.

- Từ 35 tuổi trở lên chiếm 75%. Đây là đoạn thị trường lớn nhất của Công ty tập chung vào khách thương gia, công vụ, khách thăm thân và khách có tuổi đã nghỉ hưu.

Theo giới tính

Nhìn chung khách tiêu dùng sản phẩm của công ty có tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. Một phần lí do có thể do tỷ lệ kết hôn của Pháp quá thấp trong khi nữ giới ít có điều kiện tự tổ chức chuyến đi vơí lí do an toàn là chủ yếu.

- Nữ: 43% tổng số khách . - Nam: 57% tổng số khách .

Theo mục đích chuyến đi:

Khách Pháp đến Việt Nam chủ yếu đi du lịch thuần tuý. Cơ cấu khách đi tour của Công ty như sau:

- Mục đích du lịch thuần tuý chiếm khoảng 67%. - Mục đích du lịch thăm thân 9%.

- Du lịch với các mục đích khác chiếm khoảng 19%

Theo vùng địa lý:

Khách Pháp mua tour của Công ty chủ yếu thuộc miền Bắc và Nam nước Pháp, trong đó tỷ lệ như sau:

- Nam Pháp :63%. - Bắc Pháp 35%. Thời gian đi du lịch:

Thời gian đi du lịch theo tour của Công ty nhiều nhất từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Trong đó cao điểm là tháng 1 và 2, vì đây là mùa các lễ hội dân gian ở Việt Nam, đặc biệt có sức hấp dẫn rất nhiều đối với du khách Pháp .

Thời gian đi du lịch tại Việt Nam trung bình của người Pháp vào khoảng từ 10->12 ngày, nhằm thực hiện các tour xuyên Việt từ bắc vào Nam hoặc kết hợp đi thăm cả Lào và Campuchia.

Sở thích tiêu dùng du lịch.

Phương tiện giao thông: Khi đến Việt Nam chủ yếu khách Pháp đi bằng máy bay của hãng hàng không Pháp đến thành phố Hồ Chí Minh. Gần đây có rất nhiều khách vào Việt Nam bằng đường biển, họ thích đi bằng phương tiện này với quĩ thời gian cho phép.

Trong quá trình vận chuyển giữa các điểm tham quan, khách du lịch thích đi bằng ô tô. Khi đi tham quan thành phố, họ thích đi bộ, xe đạp, các phương tiện giao thông công cộng như xe buýt... và đặc biệt rất thích ngồi xích lô ngắm cảnh phố phường, quay phim, chụp ảnh...

Lưu trú và ăn uống :

Về lưu trú khách Pháp thường sử dụng các khách sạn có tiêu chuẩn quốc tế như: - Sofitel Metropole, Daewoo ở Hà Nội.

- Hương Giang ở Huế.

Khách Pháp yêu cầu rất cao về chất lượng phục vụ, đặc biệt là vệ sinh ga gối cũng như các trang bị khác trong phòng. Đặc biệt hài lòng khi nhân viên phục vụ bằng tiếng Pháp.

Về ăn uống: khách Pháp thích được nếm thử các món ăn Việt Nam, uống chè Thái Nguyên, cà phê Buôn Mê Thuột, rượu cần...Tuy nhiên, họ vẫn duy trì thói quen uống rượu vang và ăn nhũng món ăn Pháp.

Thăm quan du lịch :

Thích tìm hiểu những di sản văn hoá, ưa chuộng các hình thức du lịch sinh thái, du lịch kết hợp với lễ hội...Họ thích tham quan những danh lam thắng cảnh lâu đời, các đô thị , phố cổ... thích phong cảnh thiên nhiên và màu xanh nông thôn Việt Nam. Tóm lại, người Pháp thường có cái nhìn trân trọng với văn hoá và văn nghệ bằng một tinh thần cảm thụ tri thức, học hỏi và khám phá.

Các tour du lịch mà Công ty hay cung cấp cho khách Pháp : - Du lịch bằng thuyền trên Vịnh Hạ Long

- Du lịch thăm phố cổ Hà nội - Du lịch thăm lại chiến trường xưa - Du lịch thăm bản làng dân tộc ít người - Du lịch thăm cố đô Huế và phố cổ Hội an .

- Du lịch thăm miệt vườn: thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long

Cơ cấu chi tiêu của khách pháp::

Theo thống kê của Công ty cơ cấu tiêu dùng của Pháp như sau: - Ngủ: 45% tổng chi tiêu . - Ăn uống: 18% - Đi lại: 12% - Mua sắm: 85% - Giải trí: 7% - Các mục đích khác: 10% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên thực tế du khách Pháp rất ưa chuộng và đánh giá cao các loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên dịch vụ giải trí chưa được Công ty quan tâm, khai thác có hiệu quả. Vì vậy chưa kích cầu của du khách, phần giải trí chỉ chiếm 7% trong tổng qũi chi tiêu của tour du lịch. Trong khi đó mức tiêu dùng của người Pháp chủ yếu dành

cho dịch vụ lưu trú (45% tổng quĩ chi tiêu), mặc dù đây là loại dịch vụ cơ bản rất khó khai thác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.1.3 Chương trình du lịch của công ty cho thị trường khách Pháp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội ppt (Trang 68 - 115)