Có ba người, Trương Tam, Lí Tứ và Vương Ngũ. Trương Tam nói Lí Tứ đang nói dối, Lí Tứ nói Vương Ngũ đang nói dối, mà Vương Ngũ lại nói Trương Tam và Lí Tứ đang nói dối. Bạn có thể phán đốn một chút, rốt cuộc ai nói thật ai nói dối?
Lời nói của ba người này nếu khơng phải là thật thì là nói dối. Mỗi người nói thật hay nói dối có hai khả năng, vậy thì ba người tổng cộng có 2x2x2 = 8 khả năng, chúng ta liệt kê tám khả năng này thành một bảng biểu :
Từ câu hỏi có thể thấy : Trương Tam và Lí Tứ khơng thể nói dối cùng một lúc được. Bởi vì nếu Lí Tứ nói dối, thì tức là Trương Tam đang nói thật, ngược lại cũng thế, cho nên tình huống ở hai dòng 1 và 2 trong bảng biểu là không thể xuất hiện được.
Hơn nữa, Trương Tam và Lí Tứ đều khơng thể nói dối cùng một lúc được, nếu như vậy, Vương Ngũ cũng đang nói dối, thì khơng có ai nói thật cả. Cho nên tình huống ở dịng 7, 8 của bảng biểu cũng khơng thể xuất hiện được.
Nếu Trương Tam nói thật, mà Lí Tứ nói dối, vậy thì bất kể Vương Ngũ nới thật hay nói dối, đều nảy sinh mâu thuẫn, thế thì tình huống ở dịng 5, 6 trong bảng biểu cũng khơng có
Xem ra, đáp án của câu hỏi ở dịng 3, 4. Tình huống trong dịng thứ 3 là có khả năng, nhưng tình huống trong dịng thứ 4 lại khơng có khả năng xuất hiện, Lí Tứ và Vương Ngũ khơng thể nói thật cùng một lúc.
Áp dụng phương pháp suy luận này, chúng ta được, trừ dòng thứ 3 ra, các dòng cịn lại trong bảng biểu đều khơng phù hợp với điều kiện đề bài. Tức là chỉ có Lí Tứ nói thật, Trương Tam và Vương Ngũ đều nói dối.
Bảng biểu phán đốn tình huống giá trị này gọi là bảng thật. Nó có tác dụng rất lớn về mặt logic, ngay cả khi thiết kế mạch điện cũng phải dùng đến nó ?
https://thuviensach.vn