Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần tập đoàn Nagakawa (Trang 40)

Thông qua việc nghiên cứu trên tại các nước phát triển trên thế giới mà cụ thể là hai mơ hình kế tốn điển hình trên thế giới hiện nay là kế toán Mỹ và kế toán Pháp về kế toán doanh thu thì có thể thấy rằng về cơ bản chế độ kế tốn Việt Nam đã kế thừa được tính khái quát như tinh thần của chuẩn mực kế toán các nước. Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận một điểu đó là chế độ kế tốn Việt Nam cịn mang nặng tính cụ thể, quá tỷ mỷ từ làm cho các doanh nghiệp không thể vận dụng chế độ linh

hoạt dẫn đến cơng tác hạch tốn cịn cứng nhắc, lối mịn và thông thường các doanh nghiệp thường khơng muốn đổi mới hay nói một cách chính xác đó là sợ đổi mới trong cơng tác kế tốn. Vì vậy, để tạo điều kiện hồn thiện kế tốn doanh thu của các doanh nghiệp Việt Nam có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là:

Phương pháp xác định và ghi nhận doanh thu phải đảm bảo phù hợp với các nguyên tắc kế toán được thừa nhận, đáp ứng được yêu cầu chuẩn mực kế tốn và sự hài hịa với kế tốn các nước có nền kinh tế phát triển cũng như với điều kiện kinh tế, chính trị trong nước, đáp ứng được nhu cầu quản lý thơng tin.

Kế tốn doanh thu phải phán ánh đúng bản chất nghiệp vụ và việc hạch toán phải dựa trên những chứng cứ pháp lý chắc chắn. Chỉ được ghi nhận doanh thu khi có những bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh.

Các đối tượng kế toán khác nhau về bản chất phải được phản ánh trên các tài khoản riêng. Trên cơ sở đó cung cấp thơng tin được chi tiết, cụ thể để đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý doanh nghiệp

Xây dựng hệ thống kế toán cần rõ ràng, đầy đủ, phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế nhưng khơng q cứng nhắc, máy móc, làm cho cơng việc kế tốn trở nên quá phức tạp không cần thiết và làm hạn chế khả năng của kế toán. Hệ thống kế toán cần rõ ràng, đầy đủ nhưng cũng linh hoạt, phát huy được khả năng sáng tạo của kế toán viên.

Hiện nay, kế tốn Việt Nam vẫn chưa có sự tách biệt rõ ràng giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính, trong khi đó hệ thống kế tốn Pháp và Mỹ đã làm được điều đó. Việc tách biệt này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng bởi nếu có sự tách biệt, kế toán quản trị sẽ thực hiện được đúng chức năng của nó là cung cấp các thơng tin phục vụ cho quá trình quản trị cho ban quản lý, và kế tốn tài chính sẽ cung cấp những thơng tin về tình hình tài chính một cách đầy đủ và chi tiết. Chính vì vậy , kế tốn Việt Nam cần học hỏi thêm những kinh nghiệm hay của các nước trên thế giới.

Đối với thực trạng kế toán các doanh nghiệp thương mại dịch vụ ở Việt Nam hiện nay, để vận dụng kinh nghiệm của các nước nhằm tổ chức tốt cả hai cơng tác

kế tốn tài chính và kế tốn quản trị trong các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực kế tốn doanh thu nói riêng phải có sự nhận thức về bản chất, nội dung và phạm vi áp dụng của kế tốn, trên cơ sở đó xác định mơ hình tổ chức kế toán cho phù hợp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương I tác giả đã làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán doanh thu trong doanh nghiệp, cụ thể là: Các khái niệm cơ bản liên quan để kế tốn doanh thu, bên cạnh đó nghiên cứu phân tích kế tốn doanh thu theo quy định của chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế tốn Việt Nam, dưới góc độ kế tốn tài chính

Những vấn đề lý luận cơ bản đã trình bày ở chương 1 là cơ sở quan trọng để nghiên cứu, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn doanh thu tại Cơng ty CP tập đồn Nagakawa. Qua đó, cung cấp các luận cứ cần thiết để đề xuất các nội dung, giải pháp, điều kiện hồn thiện kế tốn doanh thu tại Cơng ty CP tập đoàn Nagakawa.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN DOANH THU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NAGAKAWA

2.1. Tổng quan về Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa

Tập đoàn Nagakawa – Tiền thân là Công ty liên doanh Nagakawa Việt Nam, thành lập năm 2002 tại Tỉnh Vĩnh Phúc. Tháng 7 năm 2002 cơng ty đã đầu tư máy móc trang thiết bị để sản xuất máy điều hòa ở trong nước. Tổng số vốn đầu tư là 100 tỷ đồng. Ngày 21/3/2007, công ty đã chuyển đổi thành Công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam. Đến tháng 9 năm 2009, Nagakawa Việt Nam chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội với mã chứng khốn là NAG. Ngày 21/8/2017 cơng ty Cổ phần Nagakawa Việt Nam chính thức chuyển thành Cơng ty cổ phần Tập đoàn Nagakawa. Đây là một bước tiến tiếp nối thành công của Nagakawa Group.

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo một hệ thống thống nhất trên toàn quốc, dưới sự quản lý của ban lãnh đạo có năng lực, một đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề cùng các chuyên gia cố vấn giàu kinh nghiệm, công ty đang trên đà phát triển, tạo vị thế thương hiệu trong ngành điện tử, điện dân dụng có uy tín nhất trên thị trường Việt Nam.

Bằng việc áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất, Nagakawa đã cho ra đời các dịng sản phẩm điều hồ, máy giặt, tủ đông, điện gia dụng, thiết bị điện … đa dạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng mẫu mã, đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu về sản phẩm của đông đảo khách hàng. Với giá cả hợp lý cùng một chính sách hậu mãi chu đáo, Nagakawa Group tin tưởng sẽ làm hài lòng người tiêu dùng trên cả nước.

Mong muốn trở thành tập đồn kinh tế đa ngành, trong đó lấy sản xuất và kinh doanh sản phẩm điện lạnh làm lĩnh vực chủ lực, song song với việc vận chuyển sản phẩm điện lạnh cho các cơng ty có nhu cầu . Tập đồn Nagakawa liên tiếp mở rộng các ngành nghề kinh doanh mới như: cho thuê bất động sản.

Với nội lực vững mạnh, Nagakawa Group tin tưởng trong những năm sắp tới, bằng sự tín nhiệm của q khách hàng, q cổ đơng, Nagakawa Group ngày càng phát triển bền vững, cam kết sẽ mang lại lợi ích ngày càng lớn hơn cho các quý vị khách hàng và quý cổ đông.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoànNagakawa. Nagakawa.

Những sản phẩm nổi bật của Cơng ty bao gồm: điều hịa treo tường, điều hịa đứng, điều hịa trung tâm… và các sản phẩm tủ đơng, đồ gia dụng… đáp ứng được nhiều phân khúc thị trường từ bình dân đến cao cấp.

Với mục tiêu tập trung mở rộng hệ thống đại lý và tăng cường xây dựng hình ảnh thương hiệu. Cơng ty đã và đang mở thêm đại lý tại các địa bàn chưa có sự hiện diện của thương hiệu điều hòa, đồ gia dụng Nagakawa. Đồng thời cơ cấu lại những thị trường đã có đại lý theo hướng đại lý không đảm bảo phủ hết thị trường được phân cơng thì sẽ mở thêm đại lý nữa bằng cách tách dòng, tách mẫu, tách sản phẩm để đảm bảo phủ kín thị trường. Đối với cơng tác xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu Cơng ty thực hiện đồng bộ nhiều hình thức như đầu tư biển quảng cáo tấm lớn; quảng cáo qua báo chí, truyền hình, qua catologe, website, trang trí showroom, kệ bày mẫu… Mục tiêu là tăng sự nhận diện của người tiêu dùng đối với sản phẩm.

2.1.3 Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty cổ phầntập đồn Nagakawa tập đồn Nagakawa

Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý của công ty Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa

(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính) Hội đồng Quản trị: Là cơ quan quản lý công ty do Đại hội đồng cổ đơng bầu

ra, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng Quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát Tổng giám đốc và những người quản lí khác trong công ty. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng Quản trị do Pháp luật là Điều lệ công ty, các quy chế nội bộ của công ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đơng quyết định.

Ban Kiểm sốt: Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm

tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành kinh doanh của Tổng giám đốc, trong ghi chép sổ sách kế tốn và Báo cáo tài chính. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.

Tổng Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty. Chịu trách

nhiệm điều hành chung tồn cơng ty và đồng thời cũng điều hành và giám sát chỉ đạo các giám đốc trong công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trách nhiệm được giao.

Phó Tổng giám đốc: chịu sự điều hành trực tiếp từ Tổng giám đốc. Phó tổng

giám đốc kinh doanh phụ trách quản lý và điều hành phòng kinh doanh và phòng phát triển thị trường và điều hành chung các chi nhánh.

Phòng Kinh doanh: chịu trách nhiệm chính trong việc tham mưu cho Phó

Tổng giám đốc kinh doanh các vấn đề về chính sách kinh doanh. Phịng thực hiện các giao dịch với khách hàng và nhà cung cấp, quản lý hệ thống phân phối hàng hóa của cơng ty, chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, hợp đồng, mở rộng thị trường.

Phòng Phát triển thị trường: Nghiên cứu phương án phát triển thị trường, phát

triển thương hiệu điện lạnh, gia dụng; Xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty; Tổ chức quản lý vận hành các showroom của công ty và nghiên cứu phương án tiêu thụ các sản phẩm điện lạnh, gia dụng …

Phịng Tổ chức – Hành chính: Tham mưu và giúp Tổng giám đốc về công tác

tổ chức nhân sự, quản lý hồ sơ cũng như chịu trách nhiệm tuyển dụng nhân sự khi có yêu cầu. Xây dựng phát triển nhân lực phù hợp với kế hoạch, chiến lược phát triển của công ty, tham mưu giúp việc cho giám đốc tổ chức thực hiện các mặt: nghiên cứu mơ hình tổ chức bộ máy, hệ thống các quy chế, giúp giám đốc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện; quản lý hồ sơ cán bộ cơng nhân viên, thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế, xã hội, tiền lương và các chính sách khác; tổng hợp tình hình hoạt động của cơng ty.

Phịng Kế Tốn – tài chính: có nhiệm vụ quản lý cơng tác tài chính, kế tốn,

thống kê của cơng ty. Thực hiện cơng tác kế tốn của các chi nhánh, đáp ứng đầy đủ, kịp thời tiền vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Lập hồ sơ theo dõi và thu hồi cơng nợ. Kiểm sốt hợp đồng nhập, xuất, kiểm tra, thanh quyết toán. Ghi chép sổ sách, xác định kết quả kinh doanh. Phân tích và lập BCTC, lập và phân tích các dự tốn trong cơng ty. Xây dựng qui chế tài chính của cơng ty.

Các chi nhánh trực thuộc cơng ty: Ngồi trụ sở chính ở Hà Nội, cơng ty cịn có thêm 02 chi nhánh chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Phó Tổng giám đốc. Các chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc.

2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần tập đoàn Nagakawa

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa

Tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa theo mơ hình bộ máy kế tốn vừa tập trung vừa phân tán. Tại các chi nhánh, có tổ chức phịng kế tốn để thực hiện các cơng việc kế tốn của chi nhánh đó, định kỳ tổng hợp số liệu rồi gửi báo cáo về phòng kế tốn cơng ty. Bộ máy kế tốn của cơng ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa.

(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn) Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phịng kế tốn, chịu trách nhiệm chính

trước hội đồng quản trị và ban giám đốc về cơng tác kế tốn tài chính của cơng ty. KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN TỔNG HỢP KẾ TỐN THUẾ KẾ TỐN CƠNG NỢ KẾ TỐN BÁN HÀNG KẾ TỐN CHI PHÍ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG PHỊNG KẾ TỐN TẠI CÁC CHI NHÁNH

Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm tổ chức cơng tác kế tốn, hướng dẫn kế toán viên thực hiện đúng chế độ kế tốn tài chính của nhà nước và của cơng ty. Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo tài chính và các báo cáo cơng ty về tình hình tài chính của cơng ty.

Kế tốn tổng hợp: Thực hiện nhiệm vụ do kế toán trưởng phân công, tiến hành

tổng hợp sổ sách, đối chiếu số liệu và lập các báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp, chi tiết định kỳ hoặc khi có yêu cầu. Chịu trách nhiệm các nghiệp vụ liên quan về thuế và các khoản phải nộp nhà nước.

Kế toán thuế: Thu thập các Hóa đơn chứng từ đầu ra/ đầu vào làm căn cứ kê

khai thuế hàng tháng/quý/quyết toán thuế cuối năm: Báo cáo về thuế GTGT, TNDN, Thuế TNCN, tình hình sử dụng Hóa đơn.

Kế tốn cơng nợ: Theo dõi chi tiết đối tượng công nợ phải thu, phải trả của

công ty. Căn cứ vào chứng từ tiến hành ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến công nợ phải thu, phải trả với khách hàng và nhà cung cấp. Thực hiện đối chiếu công nợ và lập báo cáo cơng nợ vào cuối kỳ kế tốn, đồng thời kiêm nhiệm các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến tiền mặt, TGNH...

Kế toán bán hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi danh mục khách hàng, hệ thống

đại lý (nhà phân phối) của cơng ty. Xuất hóa đơn bán hàng, Căn cứ vào hóa đơn, chứng từ để nhập số liệu vào phần mềm. Đối chiếu các sổ liệu trên sổ chi tiết doanh thu, sổ cái doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Kế tốn chi phí: Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản chi phí phát sinh trong

cơng ty . Căn cứ vào các chứng từ để ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các khoản chi phí. Hạch tốn, tổng hợp, phân tích, đánh giá nguyên nhân tăng giảm và hiệu quả sử dụng chi phí tương ứng với doanh thu.

Kế toán tiền lương: Thực hiện phần hành kế tốn tiền lương, Căn cứ vào bảng

chấm cơng, bảng doanh số nhân viên bán hàng để theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương của các bộ nhân viên trong cơng ty, ghi chép và phản ánh vào các sổ sách kế toán liên quan.

Phịng kế tốn ở các chi nhánh: Ở mỗi chi nhánh cũng tố chức bộ máy kế tốn tương tự như tại cơng ty cũng có kế tốn trưởng và kế tốn các phần hành như: kế toán bán hàng, kế tốn cơng nợ, kế tốn chi phí và tiền lương.

2.1.4.2 Chính sách kế tốn tại Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa

Công ty thực hiện theo chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành kèm theo thông tư số 200/2014/TT - BTC

Niên độ kế toán: Cơng ty bắt đầu niên độ kế tốn từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 cùng năm dương lịch.

Đơn vị tiền tệ sử dụng : là Đồng Việt Nam.

Phương pháp tính thuế GTGT là theo phương pháp khấu trừ.

Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.

Phương pháp tính giá xuất kho: theo phương pháp thực tế đích danh.

Trong cơng tác kế tốn, cơng ty sử dụng phần mềm FAST. Hình thức kế tốn của cơng ty dựa vào hình thức Nhật ký chung trên máy vi tính tại Cơng ty cổ phần

Một phần của tài liệu Luận văn Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần tập đoàn Nagakawa (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w