Định hướng phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần tập đoàn Nagakawa (Trang 67)

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay, Công ty cổ phần tập đồn Nagakawa có nhiều thuận lợi để phát triển sản phẩm, xúc tiến bán hàng và nâng cao vị thế doanh nghiệp.

Tuy nhiên, Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa cũng gặp khơng ít những khó khăn. Hiện nay, có rất nhiều cơng ty sản xuất cùng mặt hàng với mẫu mã đa dạng, phong phú, chất lượng tốt, uy tín với khách hàng. Đồng thời nền kinh tế Việt Nam cũng đang trong tình trạng lạm phát cao. Vì vậy, bên cạnh những thuận lợi cơng ty cũng phải chịu một áp lực lớn để không ngừng cố gắng vươn lên, phát triển cơng ty. Trước những thuận lợi khó khăn như vậy Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa đặt ra mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo thân thiện với môi trường. Đồng thời cung ứng các sản phẩm tốt, chất lượng cao cho khách hàng. Cơng ty ngày càng đa dạng hóa danh mục sản phẩm, mở rộng thị trường trên khắp cả nước, và nhiều nước trên thế giới... Để đạt được mục tiêu như vậy, công ty đã đặt ra những định hướng cụ thể:

Định hướng phát triển hệ thống phân phối

Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm phù hợp với xu hướng tiêu dùng và phân khúc thị trường đã chọn, gắn khâu cung ứng với khâu tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường mối liên kết giữa trụ sở công ty với các chi nhánh, với hệ thống đại lý trên toàn quốc.

Đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin vào giao dịch. Xây dựng các website điện tử để giao dịch hàng hóa. Đẩy mạnh quảng cáo sản phẩm, củng cố thương hiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường. Đa dạng hóa các phương thức phân phối, tạo sức cạnh tranh hơn nữa cho cơng ty.

3.1.2 Sự cần thiết hồn thiện kế tốn doanh thu tại Cơng ty cổ phần tập đoàn Nagakawa

Để việc hồn thiện kế tốn doanh thu tại Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa đem lại hiệu quả cao trong cơng tác quản lý kinh tế tài chính của cơng ty hiện nay và trong tương lai thì việc hồn thiện cần đảm bảo những yêu cầu sau:

Hồn thiện kế tốn doanh thu phải tuân thủ đúng pháp luật, phù hợp với các chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành. Việc hồn thiện đó cũng cần hướng tới sự hài hòa với các nguyên tắc, chuẩn mực kế tốn quốc tế. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, kế toán Việt Nam cũng tiến tới hội nhập kế toán quốc tế.

Hồn thiện kế tốn doanh thu tại Cơng ty cổ phần tập đồn Nagakawa cần phù hợp với đặc thù quản lý kinh tế Việt Nam hiện nay. Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam hiện nay được xây dựng phù hợp với các chính sách kinh tế, tài chính của Nhà nước. Do vậy, các chính sách về kinh tế tài chính ngày càng được hồn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện chuẩn mực, chế độ kế tốn nói chung và tạo điều kiện cho hồn thiện kế tốn doanh thu nói riêng. Đồng thời, nền kinh tế khơng ngừng biến động, các chính sách kinh tế cũng thay đổi vì vậy kế tốn doanh thu cũng cần phải tính đến những thay đổi cho phù hợp với tương lai.

Cơng tác hồn thiện kế tốn doanh thu phải được tiến hành một cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Nội dung và các giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu phải xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế tốn, trình độ năng lực của những người làm cơng tác kế tốn... Căn cứ vào đặc thù ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm quản lý của doanh nghiệp để hồn thiện hệ thống kế tốn nói chung và kế tốn doanh thu nói riêng.

Hồn thiện kế tốn doanh thu phải căn cứ vào nhu cầu của người sử dụng thơng tin. Bên cạnh đó, cũng cần đảm bảo các u cầu cung cấp thơng tin đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời, chính xác, có giá trị pháp lý cao.

Việc đưa ra các giải pháp hồn thiện khơng chỉ phù hợp với thực tế cơng ty mà cịn phải thực thi được trong thời gian ngăn và đem lại hiệu quả trong cơng tác kế tốn. Đồng thời, các giải pháp có thể mang lại lợi ích về mặt quản lý và lợi ích về mặt kinh tế trong tương lai.

3.2 Một số giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu tại Tổng Công ty cổ phần tập đoàn Nagakawa

3.2.1. Hoàn thiện vận dụng qui định của chuẩn mực kế toán Việt Nam hiệnhành. hành.

- Hiện tại, có trường hợp khách hàng đặt hàng và thanh tốn tiền hàng nhưng cơng ty chưa giao hàng cho khách hàng, nhưng cơng ty đã xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho khách hàng và ghi tăng doanh thu bán hàng trong kỳ.Việc ghi nhận này là sai quy định, rủi ro phải hủy hóa đơn rất cao.Vì nếu thời gian xuất hóa đơn và thời gian giao hàng cách nhau xa.Ví dụ như cơng ty xuất hóa đơn tài chính vào cuối năm tài chính trước và giao hàng đầu năm sau. Khi đó phía khách hàng sẽ ghi nhận mua hàng vào năm trước nhưng thực chất kiểm kho khơng có hàng. Bên phía khách hàng rất có khả năng sẽ khơng đồng ý đối với trường hợp này và nguy cơ hủy hóa đơn là rất cao.

Vì vây, cơng ty cần tn thủ chặt chẽ năm điều kiện ghi nhận doanh thu trong chuẩn mực kế toán số 14 để đảm bảo cung cấp thông tin đúng về doanh thu trong kỳ. Đối với việc khách hàng đặt hàng và thanh tốn tiền hàng nhưng cơng ty chưa giao hàng cho khách hàng, cơng ty khơng được xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho khách hàng và ghi tăng doanh thu bán hàng trong kỳ. Khi khách hàng thanh tốn trước tiền hàng cơng ty cần theo dõi khoản này là khoản ứng trước tiền hàng của khách hàng, không được ghi tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đến khi công ty giao hàng cho khách hàng, sau đó mới được lập hóa đơn giá trị gia tăng cho số hàng đã giao và ghi nhận doanh thu bán hàng tương ứng với số lượng hàng đã giao.

Ví dụ cách hạch tốn :

* Trường hợp : Khách hàng ứng trước tiền hàng, đã xuất HĐ cho khoản tiền ứng trước

Khi nhận được tiền của khách hàng: Nợ TK 111,112

Có TK 511 Có TK 3331

* Trường hợp : Khách hàng ứng trước tiền hàng, chưa xuất HĐ cho khoản tiền ứng trước

Khi nhận được tiền của khách hàng: Nợ TK 111, 112

Có TK 131

Khi cơng ty đã giao hàng cho khách hàng: Nợ TK 131

Có TK 511 Có TK 3331

- Xem xét lại vấn đề ghi nhận doanh thu dựa trên hóa đơn GTGT, chỉ ghi nhận doanh thu khi đáp ứng điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực. Theo đó, đối với những đơn hàng nhỏ lẻ, khơng có hợp đồng kinh tế, ngồi hóa đơn GTGT cần căn cứ vào đơn đặt hàng, biên bản bàn giao để ghi nhận doanh thu, tránh trường hợp hàng đã giao một phần, nhưng chưa xuất hóa đơn thì chưa ghi nhận doanh thu. Hoặc đến cuối năm tài chính, đối với những đơn hàng đã giao một phần trong năm nay cũng cần xác định phần đã hàng đã giao, phần dịch vụ đã hoàn thành trong năm để ghi nhận doanh thu phù hợp với chi phí tạo ra doanh thu đó.

3.2.2. Hồn thiện về chứng từ kế tốn

- Hiện tại, có trường hợp nhiều chi nhánh của một công ty cùng mua hàng. Mà khách hàng yêu cầu xuất hóa đơn cho từng chi nhánh riêng. Đã có trường hợp kế tốn xuất nhầm hàng cho các chi nhánh và hóa đơn này đã làm thủ tục hải quan xong .Cơng ty bắt buộc phải hủy hóa đơn và tờ khai thơng quan này đi. Hủy tờ khai thơng quan thì bị cơ quan hải quan phạt tiền.Và kế tốn xuất hóa đơn chính là người phải nộp phạt khoản tiền này. Vì vậy, người lập hóa đơn cần thận trọng hơn trong việc viết hóa đơn, cần điền đầy đủ các thơng tin cho người mua, tránh tình trạng sai sót.

3.2.3. Hồn thiện về vận dụng tài khoản kế tốn và phương pháp hạch toán

Thứ nhất, Hồn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi

Thực trạng, Cuối năm 2018 có cơng ty TNHH Hiến Thành nợ 88.000.000 đồng đã quá hạn 180 ngày,nhưng thời điểm 31/12/2018 công ty lại khơng lập dự phịng nợ phải thu khó địi cho khoản nợ này .Đến ngày 5/3/2019 công ty TNHH Hiến Thành tuyên bố phá sản, khơng có khả năng trả nợ. Vì cơng ty khơng lập dự phịng nợ phải thu khó địi cuối năm 2018 nên khi công ty Hiến Thành tuyên bố không trả được nợ làm tổn thất đến tài sản của cơng ty .Vì vậy, Cơng ty cần lập dự phòng nợ phải thu quá hạn cũng như phân loại tuổi nợ (Phụ lục 25) và xây dựng chính sách thu hồi, quản lý nợ hiệu quả. Khi nợ quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay hoặc khi tổ chức kinh tế vay đã lâm vào tình trạng phá sản, đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết kế tốn tiến hành trích lập dự phịng với mức trích như sau:

+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

Mức lập dự phịng tối đa khơng vượt q 20% tổng dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 và được tính theo cơng thức sau:

Mức dự phòng phải = Số nợ phải thu khó địi x % trích lập dự phịng thu khó địi = theo qui định

Như vậy, kế tốn nên trích dự phịng nợ phải thu khó địi của Cơng Ty TNHH Hiến Thành vào cuối năm 2018, số tiền là: 88.000.000 x 30% = 26.400.000 đồng.

Thơng tư 200/2014/TT-BTC có hướng dẫn cụ thể về phương pháp kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi, cụ thể như sau:

Khi lập BCTC, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợ phải thu khó địi, nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước, kế tốn trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 229 - Dự phịng tổn thất tài sản (2293).

Khi lập BCTC, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợ phải thu khó địi, nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước, kế tốn hồn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Đối với các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định là khơng thể thu hồi được, kế toán thực hiện xóa nợ theo quy định của pháp luật hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 331, 334....(phần tổ chức cá nhân phải bồi thường) Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293)(phần đã lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần được tính vào chi phí)

Có các TK 131, 138, 128, 244...

Như vậy, với số liệu như trên, kế tốn cơng ty cần hạch tốn khoản dự phịng phải thu khó địi của Cơng Ty TNHH Hiến Thành như sau:

Nợ TK 642: 26.400.000 Có TK 2293: 26.400.000

Thứ hai, hoàn thiện xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết.

Đế theo dõi tình hình kinh doanh chi tiết của các nhóm hàng một các nhanh chóng, thuận tiện. Khi đó TK 5111 “ Doanh thu bán hàng” ngoài được chi tiết thêm tài khoản cấp 3 qui định nguồn gốc doanh thu, cịn có thể thêm TK cấp 4 chi tiết theo nhóm hàng. Cụ thể như sau:

TK 5111: Phản ánh doanh thu bán hàng hóa tồn Cơng ty.

- TK 51111: Phản ánh Doanh thu bán hàng hóa Cơng ty bán trực tiếp ra bên ngồi. Trong đó:

+TK 51111.ĐH: Phản ánh Doanh thu của điều hịa Cơng ty bán trực tiếp ra bên ngoài.

+TK 51111.TĐ: Phản ánh Doanh thu của tủ đông Công ty bán trực tiếp ra bên ngoài.

+TK 51111.ĐGD: Phản ánh Doanh thu của đồ gia dụng Công ty bán trực tiếp ra bên ngồi.

+ TK 51112:Phản ánh Doanh thu bán hàng hóa cho các chi nhánh (giao dịch nội bộ). Trong đó:

-TK 51112.1: Phản ánh Doanh thu bán hàng hóa cho chi nhánh Đà nẵng

TK 51112.1. ĐH: Phản ánh Doanh thu bán điều hòa cho chi nhánh ĐÀ NẴNG TK 51112.1. TĐ: Phản ánh Doanh thu bán tủ đông cho chi nhánh ĐÀ NẴNG TK 51112.1. ĐGD: Phản ánh Doanh thu bán đồ gia dụng cho chi nhánh ĐÀ NẴNG

-TK 51112.2: Phản ánh Doanh thu bán hàng hóa cho Chi nhánh Hồ Chí Minh TK 51112.2. ĐH: Phản ánh Doanh thu bán điều hịa cho chi nhánh HỒ CHÍ MINH

TK 51112.2. TĐ: Phản ánh Doanh thu bán tủ đơng cho chi nhánh HỒ CHÍ MINH

TK 51112.2. ĐGD: Phản ánh Doanh thu bán đồ gia dụng cho chi nhánh HỒ CHÍ MINH.

Tương tự như trên ta cũng tiến hành mở thêm tài khoản chi tiết cho TK 632 “ Giá vốn hàng bán. Cụ thể như sau:

TK 632 ”Giá vốn hàng bán”, TK 632 được chi tiết như sau: - TK 6321: Phản ánh giá vốn hàng bán công ty bán ra bên ngoài.

+ TK 6321.ĐH: Phản ánh giá vốn dịng điều hịa cơng ty bán ra bên ngoài. +TK 6321.TĐ: Phản ánh giá vốn dịng tủ đơng cơng ty bán ra bên ngồi. TK 6321.ĐGD: Phản ánh giá vốn dịng đồ gia dụng cơng ty bán ra bên ngồi. - TK 6322: Phản ánh giá vốn hàng bán cho các chi nhánh

+ TK 6322.1: Phản ánh giá vốn của hàng hóa chuyển bán cho chi nhánh ĐÀ NẴNG.

TK 6322.1.ĐH: Phản ánh giá vốn của điều hòa chuyển bán cho chi nhánh ĐÀ NẴNG

TK 6322.1.TĐ: Phản ánh giá vốn của tủ đông chuyển bán cho chi nhánh ĐÀ NẴNG

TK 6322.1.ĐGD: Phản ánh giá vốn của đồ gia dụng chuyển bán cho chi nhánh ĐÀ NẴNG

+ TK 6322.2: Phản ánh giá vốn của hàng hóa chuyển bán cho Chi nhánh Hồ Chí Minh.

TK 6322.1.ĐH: Phản ánh giá vốn của điều hịa chuyển bán cho chi nhánh HỒ CHÍ MINH

TK 6322.1.TĐ: Phản ánh giá vốn của tủ đông chuyển bán cho chi nhánh HỒ CHÍ MINH

TK 6322.1.ĐGD: Phản ánh giá vốn của đồ gia dụng chuyển bán cho chi nhánh HỒ CHÍ MINH

Ngồi xây dựng thêm tài khoản chi tiết, công ty nên tận dụng triệt để lợi ích của phần mềm Fast mà cơng ty đang sử dụng. Thúc đẩy nhanh chóng q trình mã hóa tồn bộ hàng hóa của cơng ty kinh doanh theo mã vạch để tiện cho việc theo dõi.

3.2.4 Hoàn thiện việc ghi nhận doanh thu

Hiện tại, đối với những đơn hàng đã giao một phần, kế toán thường khơng xuất hóa đơn, mà đợi đến khi giao đủ đơn hàng mới xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu. Việc ghi nhận doanh thu này là sai quy định. Việc ghi nhận daonh thu chậm trễ này làm ảnh hưởng đến việc nộp thuế TNDN cho nhà nước.Kế tốn cần xuất hóa đơn ngay khi giao hàng xong dù đơn hàng đó chưa giao hết.

Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét lại vấn đề ghi nhận doanh thu dựa trên hóa đơn GTGT, chỉ ghi nhận doanh thu khi đáp ứng điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực. Theo đó, đối với những đơn hàng nhỏ lẻ, khơng có hợp đồng kinh tế, ngồi hóa đơn GTGT cần căn cứ vào đơn đặt hàng, biên bản bàn giao để ghi nhận doanh thu, tránh trường hợp hàng đã giao một phần, nhưng chưa xuất hóa đơn thì chưa ghi nhận doanh thu. Hoặc đến cuối năm tài chính, đối với những đơn hàng đã

giao một phần trong năm nay cũng cần xác định phần đã hàng đã giao, phần dịch vụ

Một phần của tài liệu Luận văn Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần tập đoàn Nagakawa (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w