- 2 trường hợp:+ Đương sự tự do lựa chọn quốc tịch trong trường hợp đa quốc tịch.+ Sự lựa chọn quốc
2/ Người khơng có quốc tịch Là tình trạng pháp lý của một cá nhân khơng có quốc tịch của một nước
nào.- Hiện tượng không quốc tịch xuất hiện trong các trường hợp:+ Có sự xung đột pl của các nước về vấn đề quốc tịch.+ Khi một người đã mất quốc tịch cũ nhưng chưa có quốc tịch mới;+ Khi trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ của nước áp dụng riêng biệt nguyên tắc quyền huyết thống mà cha mẹ là người khơng có quốc tịch.
- Địa vị pháp lý của người không quốc tịch bị hạn chế nhiều so với cơng dân nước sở tại và người có quốc tịch nước ngồi. Họ khơng được hưởng các quyền mà các bộ phận khác của dân cư được hưởng trên cơ sở ĐƯQT giữa các quốc gia hữu quan. Họ cũng không được hưởng sự bảo hộ ngoại giao của bất kỳ nước nào. - Để khắc phục và hạn chế tình trạng người khơng quốc tịch, cơng đồng quốc tế đã ký kết một số ĐƯQT về bảo đảm cho quyền lợi của người không quốc tịch với tư cách các quyền con người cơ bản trong xã hội và đời sống quốc tế.
Câu 5: Vấn đề xác lập quốc tịch của cá nhân trong mối quan hệ với nhà nước ở Việt Nam?
Luật quốc tịch VN 2008 quy định:- Điều 13 quy định về những người có quốc tịch VN như sau: - Điều 14. Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam:
* Có quốc tịch do sinh ra:- Điều 15. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là công dân Việt
Nam Điều 16. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam- Điều 17. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người khơng quốc tịch:- Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam
* Nhập quốc tịch.- Điều 19. Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam
* Trở lại quốc tịch:- Điều 23. Các trường hợp được trở lại quốc tịch Việt Nam
* Mất quốc tịch:- Điều 26. Căn cứ mất quốc tịch Việt Nam - Điều 27. Căn cứ thôi quốc tịch Việt Nam
- Điều 31. Căn cứ tước quốc tịch Việt Nam - Điều 33. Căn cứ hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam
Câu 7: Khái niệm, cơ sở, thẩm quyền và biện pháp bảo hộ công dân?
Bảo hộ công dân là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích của cơng dân nước mình ở nước ngồi, khi các quyền và lợi ích này bị xâm hại ở nước ngồi đó (bảo hộ ngoại giao theo nghĩa hẹp), đồng thời bao gồm cả các hoạt động giúp đỡ về mọi mặt mà nhà nước dành cho công dân của nước mình đang ở nước ngồi, kể cả trong trường hợp khơng có hành vi xâm hại nào tới các cơng dân của nước này (bảo hộ ngoại giao theo nghĩa rộng).
Theo đó, bảo hộ cơng dân bao gồm:- Các hoạt động có tính cơng vụ như: cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành chính- Các hoạt động có tính giúp đỡ như: trợ cấp tài chính cho cơng dân khi họ gặp khó khăn, phổ biến các thơng tin cần thiết cho cơng dân nước mình tìm hiểu về nước mà họ có dự định tới vì nguyện vọng cá nhân…- Các hoạt động có tính phức tạp hơn như: thăm hỏi lãnh sự công dân bị bắt, bị giam hoặc tiến hành các hoạt động bảo vệ và đảm bảo cho cơng dân nước mình được hưởng những quyền lợi và lợi ích tối thiểu theo quy định của nước sở tại hoặc LQT.