phía bên trong đường cơ sở của lãnh hải thuộc nội thủy của quốc gia.
2. Khi một đường cơ sở thẳng được vạch ra theo đúng phương pháp được nói ở Điều 7 gộp vào nội thủy các vùng nước trước đó chưa được coi là nội thủy, thì quyền đi qua khơng gây hại nói trong Cơng ước vẫn được áp dụng ở các vùng nước đó.”- Một quốc gia có thể có một hay nhiều vùng nước nội thủy với
các chế độ pháp lý khác nhau như: nội thủy, nội thủy trong đó quyền đi qua khơng gây hại của tàu thuyền được tôn trọng:+ Nội thủy: các vùng nước nằm bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải, tiếp liền với bờ biển như Vịnh, cửa sơng,… là nội thủy đích thực, tại đó khơng tồn tại quyền qua lại vơ hại của tàu thuyền nước ngồi:+ Nội thủy trong đó quyền đi qua khơng gây hại của tàu thuyền được
tơn trọng: nội thủy trong đó cho phép tàu thuyền nước ngồi có quyền qua lại vơ hại, là vùng nước có các
đường hàng hải quốc tế đi quan mà trước đó chưa được coi là nội thủy, nhưng do việc xác định đường cơ sở thẳng, vùng nước này trở thành nội thủy, và quyền qua lại vơ hại vẫn được duy trì để đảm bảo lưu thơng hàng hải quốc tế vẫn phát triển bình thường, khơng bị trở ngại.- Vùng nước hoặc vịnh lịch sử là các vùng biển, khơng phải là nội thủy nhưng do tính chất lịch sử của mình, chúng được hưởng quy chế nội thủy. Một vịnh được coi là lịch sử phải thỏa mãn 3 điều kiện sau đây:+ Quốc gia ven biển thực hiện một cách thực sự chủ quyền của mình trên đó;+ Việc sử dụng vùng biển trên được thực hiện một cách liên tục, hịa bình, lâu dài.+ Có sự cơng nhận của cộng đồng quốc tế bằng sự chấp nhận công khai hoặc sự im lặng ko phản đối của các quốc gia quan tâm, nhất là các quốc gia láng giềng và có quyền lợi tại vùng biển này. VD: Hiệp định về vùng nước lịch sử ký ngày 7/7/1982 tại tp.HCM giữa CHXHCNVN và CHND Campuchia quy định một “vùng nước lịch sử chung” căn cứ vào các điều kiện lịch sử, địa lý, kinh tế và quốc phòng. Vùng này được giới hạn bởi các bờ biển Hà Tiên và Kampot, đảo Phú Quốc và các đảo ngoài khơi Thổ Chu và Poulo Wai. Vùng này được hai bên coi như đặt dưới chế độ nội thủy và có chế độ quản lý chung về đánh cá, tuần tra và kiểm soát trong khi chờ đợi việc giải quyết đường biên giới trên biển trong vùng nước lịch sử.
2/ Quy chế pháp lý của vùng nội thủy.- Tính chất chủ quyền: trong nội thủy quốc gia có chủ quyền
hoàn toàn và tuyệt đối.- Chế độ qua lại của tàu thuyền:+ Mọi sự ra vào của tàu thuyền cũng như phương tiện bay nước ngoài trên vùng trời nội thủy đều phải xin phép.
Tàu thuyền thương mại vào các cảng biển quốc tế trên cơ sở ngun tắc tự do thơng thương và có đi có lại.Tàu thuyền nhà nước dùng vào mục đích khơng thương mại và tàu thuyền qn sự phải xin phép. Các thủ tục xin phép cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động tại nội thủy của mỗi quốc gia được điều chỉnh bởi quy định của Luật biển quốc tế và LQG.- Quyền tài phán của quốc gia ven biển:+ Khi hoạt động trong nội thủy nếu tàu thuyển nước ngồi có sự vi phạm, quốc gia ven biển có quyền thực hiện quyền tài phàn dân sự. + Đối với tàu thuyền được hưởng quyền miễn trừ như tàu thuyền nhà nước dùng vào mục đích phi thương mại và tàu thuyền quân sự nước ngoài vi phạm, quốc gia ven biển có quyền buộc tàu thuyền đó rời khỏi vùng nội thủy của mình và u cầu cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mà tàu mang cờ trừng trị các vi phạm đó. Quốc gia mà tàu mang cờ chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại do hành vi phạm pháp của tàu thuyền đó gây ra.+ Đối với các vi phạm hình sự và dân sự trên tàu thuyền nước ngoài, luật áp dụng là
luật của quốc gia mà tàu mang cờ. Quốc gia ven biển chỉ can thiệp:_Nếu hành vi phạm tội do một người ngoài thủy thủ đồn thực hiện;_Nếu thuyền trưởng u cầu chính quyền sở tại can thiệp;_Nếu hậu quả của nó ảnh hưởng tới an ninh trật tự của cảng.
12): Khái niệm, quy chế pháp lý của lãnh hải?1/ Khái niệm.Lãnh hải là vùng biển nằm giữa vùng
nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phàn quốc gia.
Ranh giới của lãnh hải được xác định theo Công ước luật biển 1982 như sau:- Điều 3 về chiều rộng của
lãnh hải: “Mọi quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình; chiều rộng này khơng vượt
quá 12 hải lý kể từ đường cơ sở được vạch ra theo đúng Công ước.”- Điều 4 về ranh giới phía ngồi của lãnh hải: “Ranh giới phía ngồi của lãnh hải là một đường mà mỗi điểm ở trên đường đó cách điểm
gần nhất của đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải.”Ranh giới phía ngồi của lãnh
hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.
2/ Xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải.* Đường cơ sở thơng thường:
Đường cơ sở thơng thường dùng để tính chiều rộng của lãnh hải của một quốc gia chính là ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển như được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức cơng nhận. Đối với các đảo được cấu tạo bằng san hơ hoặc các đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh, phương pháp đường cơ sở thông thường cũng được áp dụng. Việc xác định đường cơ sở thông thường được quy định tại Công ước luật biển 1982 như sau:- Điều 5 về đường cơ sở thơng thường: “Trừ
khi có quy định trái ngược của Công ước, đường cơ sở thơng thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải là ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển, như được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức cơng nhận.”- Điều 6 về các mỏm đá (recifs): “Trong trường hợp những bộ phận đảo cấu tạo bằng san hơ hoặc các đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh, thì đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải là ngấn nước triều thấp nhất ở bờ phía ngồi cũng của các mỏm đá, như đã được thể hiện trên các hải đồ được quốc gia ven biển chính thức cơng nhận.”Ưu điểm của phương pháp này là phản
ánh đứng đường bờ biển của các nước và hạn chế bớt sự mở rộng các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia. Hạn chế chủ yếu là rất khó áp dụng đối với các bờ biển khúc khuỷu, phức tạp.
* Đường cơ sở thẳng.Đường cở sở thẳng được xác định tại Điều 7 Công ước luật biển 1982 như sau:
Ngồi ra, Cơng ước luật biển 1982 còn quy định về việc kết hợp các phương pháp để xác định đường cơ sở tại Điều 14 về sự kết hợp các phương pháp để vạch đường cơ sở: “Quốc gia ven biển, tùy theo hồn
cảnh khác nhau, có thể vạch ra các đường cơ sở theo một hay nhiều phương pháp được trù định ở các điều nói trên.”Điều 15 quy định về việc hoạch định ranh giới lãnh hải giữa các quốc gia có bờ biển kề
nhau hoặc đối diện nhau: “Khi hai quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc đối diện nhau, không quốc gia nào
được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến mà mọi điểm nằm trên đó cách đều các điểm gần nhất của các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại. Tuy nhiên, quy định này không áp dụng trong trường hợp do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hồn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải của hai quốc gia một cách khác.”
3/ Quy chế pháp lý của lãnh hải.* Tính chất chủ quyền: trong lãnh hải, quốc gia có chủ quyền hồntồn và đầy đủ. Chủ quyền trên lãnh hải không phải là tuyệt đối do sự thừa nhận quyền qua lại vô hại của tồn và đầy đủ. Chủ quyền trên lãnh hải không phải là tuyệt đối do sự thừa nhận quyền qua lại vơ hại của tàu thuyền nước ngồi qua lãnh hải. Chủ quyền của quốc gia ven biển được mở rộng một cách hoàn toàn và riêng biệt đến vùng trời trên lãnh hải cũng như đến đáy và lòng đất dưới đáy của vùng biển này. Trong vùng trời bên trên lãnh hải không tồn tại quyền qua lại không gây hại cho các phương tiện bay.* Chế độ qua lại của tàu thuyền.- Kn: Theo truyền thống qua lại khơng gây hại là một quyền mang tính tập quán,
quyền này được thừa nhận vì lợi ích phát triển, hợp tác, kinh tế và hàng hải của cả cộng đồng cũng như của từng quốc gia. Đi qua không gây hại được hiểu là việc đi qua nhưng không làm phương hại đến hịa bình, an ninh, trật tự hay lợi ích của quốc gia ven biển.
Điều 18 Công ước luật biển 1982 quy định về nghĩa của thuật ngữ “Đi qua” (Passage):
“1. “Đi qua” là đi ở trong lãnh hải, nhằm mục đích
a) Đi ngang qua nhưng khơng đi vào nội thủy, không đậu lại trong một vũng tàu hoặc một cơng trình cảng ở bên ngồi nội thủy; hoặc
b) Đi vào hoặc rời khỏi nội thủy, hoặc đậu lại hay rời khỏi một vũng tàu hay một cơng trình cảng trong nội thủy.
2. Việc đi qua phải liên tục và nhanh chóng. Tuy nhiên, việc đi qua bao gồm cả việc dừng lại và thả neo, nhưng chỉ trong trường hợp gặp phải những sự cố thơng thường về hàng hải hoặc vì một trường hợp bất
khả kháng hay mắc nạn hoặc vì mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay đang lâm nguy hoặc mắc nạn.”
- Các hoạt động không liên quan đến việc đi qua mà tàu thuyền nước ngồi khi đi quan lãnh hải khơng được tiến hành được quy định tại Điều 19 Công ước 1982 về nghĩa của thuật ngữ “đi qua không gây
hại” (Passage inoffensif):
- Các quốc gia ven biển không được phép đặt điều kiện cho các tàu thuyền nước ngoài đi qua lãnh hải của mình phải xin phép hoặc thơng báo trước. Đi qua không gây hại tồn tại đồng thời với chủ quyền quốc gia trong lãnh hải nhưng khơng làm mất đi chủ quyền đó.
- Đối với tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác, quy định tại Điều 20 Công ước luật biển 1982: “Ở trong lãnh hải, tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác buộc phải đi nổi và phải treo cờ quốc tịch.” - Đối với tàu thuyền nước ngồi có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân và tàu thuyền chuyên chở các chất phóng xạ hay các chất vốn nguy hiểm hoặc độc hại tại Điều 23 Công ước 1982 : “Các tàu thuyền nước ngồi có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân cũng như các tàu thuyền chuyên chở các chất phóng xạ hay các chất khác vốn nguy hiểm hay độc hại, khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải, buộc phải mang đầy đủ các tài liệu và áp dụng những biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định của các điều ước quốc tế đối với loại tàu thuyền đó.”
- Các quốc gia viên biển có thể định ra các luật và quy định liên quan đến việc đi qua không gây hại theo
quy định tại Điều 21 Công ước luật biển 1982:
- Các quốc gia ven biển có quyền ấn định các tuyến đường, quy định việc phân chia các luồng giao thông dành cho tàu thuyền nước ngồi đi qua lãnh hải của mình . Các tuyến được này được định ra phải phù
hợp với các quy định của Công ước luật biển năm 1982 và LQT.
Điều 22 Công ước luật biển 1982 quy định về các tuyến đường và cách bố trí phân chia luồng giao thông ở trong lãnh hải như sau:
- Trong trường hợp có vi phạm, đe dọa hịa bình an ninh, trật tự của quốc gia ven biển, quốc gia này hoàn
tồn có thể sử dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền của mình, kể cả biện pháp tạm thời đình chỉ quyền đi qua khơng gây hại. Việc tạm thời đình chỉ này chỉ có hiệu lực sau khi đã được cơng bố theo đúng thủ tục và trong thực hiện khơng có sự phân biệt đối xử gì về mặt pháp lý hay về mặt thực tế giữa các tàu thuyền nước ngoài.
* Quyền tài phán trong lãnh hải.# Quyền tài phán dân sự.- Điều 28 Công ước luật biển 1982 quy định
về quyền tài phán dân sự đối với tàu thuyền nước ngoài như sau:
“1. Quốc gia ven biển khơng được bắt một tàu nước ngồi đang đi qua lãnh hải phải dừng lại hay thay đổi hành trình của nó để thực hiện quyền tài phán dân sự của mình đối với một người ở trên con tàu đó. 2. Quốc gia ven biển khơng thể áp dụng các biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm (mesures conservatoires) về mặt dân sự đối với con tàu này, nếu khơng phải vì những nghĩa vụ đã cam kết hay các trách nhiệm mà con tàu phải đảm nhận trong khi đi qua hoặc để được đi qua vùng biển của quốc gia ven biển.
3. Khoản 2 không đụng chạm đến quyền của quốc gia ven biển áp dụng các biện pháp trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự do luật trong nước của quốc gia này quy định đối với tàu thuyền nước ngoài đang đậu trong lãnh hải hay đang đi qua lãnh hải, sau khi đã rời nội thủy.”
Quốc gia ven biển khơng được bắt tàu nước ngồi đang đi qua lãnh hải phải dừng lại thay đổi lịch trình của nó để thực hiện quyền tài phán dân sự của mình đối với một con người trên tàu đó nhưng quốc gia này lại có quyền áp dụng mọi biện pháp trừng phạt hay đảm bảo về mặt dân sự mà luật trong nước mình quy định đối với tàu nước ngoài đang đậu trong lãnh hải hay đi qua lãnh hải, sau khi rời khỏi nội thủy.
# Quyền tài phán hình sự:- Điều 27 Cơng ước luật biển năm 1982 quy định về quyền tài phán hình sự trên một tàu nước ngồi như sau:
Theo đó, luật khơng có quy định quyền tài phàn hình sự của quốc gia ven biển đối với một tàu nước ngoài đi qua lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau một vụ vi phạm hình sự xảy ra trên con tàu trong khi nó đi qua lãnh hải; nhưng quốc gia ven biển có thể thực hiện quyền tài phán nếu hậu quả của vụ vi phạm đó mở rộng đến quốc gia ven biển; vụ vi phạm đó có tính chất phá hoại hịa bình, an ninh, trật tự của quốc gia ven biển; thuyền trưởng hay viên chức lãnh sự hoặc ngoại giao của quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu; và biện pháp này là cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay kích thích.
Quốc gia ven biển có thể áp dụng mọi biện pháp mà luật trong nước mình quy định nhằm tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm đối với con tàu nước ngoài đi qua lãnh hải, sau khi rời khỏi nội
thủy. Ngược lại đối với một vụ vi phạm hình sự xảy ra trước khi con tàu xuất phát từ một càng nước ngoài, đi vào lãnh hải mà khơng đi vào nội thủy thì quốc gia ven biển không can thiệp.
# Đối với tàu quân sự và các tàu khác của nhà nước dùng vào những mục đích khơng thương mại:
- Về định nghĩa “tàu chiến” theo Điều 29 Công ước luật biển 1982: “Trong Công ước, tàu chiến là mọi tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang của một quốc gia và mang dấu hiệu bên ngoài đặc trưng của các tàu thuyền quân sự thuộc quốc tịch nước đó; do một sĩ quan hải quân phục vụ quốc gia đó chỉ huy, người chỉ