LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế (Trang 47 - 48)

- VN – TQ :+ Căn cứ: Công ước Pháp – Thanh năm 1887 và 1895 về phân chia biên giới giữa Bắc kỳ và

LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

Câu 1: ĐN, nguồn, nguyên tắc của Luật NG và LS và hệ thống các cơ quan đối ngoại?

1. ĐN: Theo khoa học LQT, LNG-LS là ngành luật truyền thống của hệ thống LQT, là tổng thể các nguyên tắc, các qppl QT điều chỉnh các quan hệ pháp lý phát sinh từ quá trình thiết lập quan hệ NG và LS giữa các qgia và các chủ thể khác của LQT vs nhau, qđ các quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho các cq quan hệ đối ngoại của NN ở nước ngoài cùng các thành viên của chúng trong hđ chức năng.

2. Nguồn của LNG và LS:

Quan hệ NG và LS giữa các chủ thể LQT đc duy trì và pt trên cơ sở các TQQT và các ĐƯQT. * ĐƯQT:- CƯ Vienna 1961 về quan hệ NG- CƯ Vienna 1963 về quan hệ LS- CƯ Vienna 1969 về phái đoàn đặc biệt- CƯ Vienna 1975 về cq đại diện của qgia tại các TCQT phổ cập- CƯ Vienna 1973 về ngăn ngừa và trừng trị tội phạm chống n~ cá nhân đc hưởng sự bảo hộ QT- CƯ 1980 về quy chế pháp lý, các quyền ưu đãi và miễn trừ của các TCQT liên CP

Trong quan hệ của LHQ và các TC chun mơn của LHQ, có 2 CƯ chính:CƯ 1946 về quyền ưu đãi và miễn trừ của LHQ; CƯ 1947 về quyền ưu đãi và miễn trừ của các TC chuyên mơn của LHQ Ngồi các ĐƯQT đa phương, phổ cập về quan hệ NG-LS, cịn có các ĐƯQT song phương đc ký kết giữa LHQ và các TC chuyên mơn của LHQ vs các qgia – nơi có trụ sở của các TC này.

Trong lĩnh vực lãnh sự, có rất nhiều HĐ lãnh sự song phương đc ký kết giữa các qgia bởi quan hệ LS rất đặc biệt, liên quan đến rất nhiều thể nhân nên dùng HĐ song phương điều chỉnh hiệu quả hơn HĐ đa phương.

VD: Mỹ, Anh: Hơn 100 HĐ LS song phươngVN: Gần 30 HĐ song phương

* TQQT:Trước có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ QT phát sinh trong lĩnh vực NG- LS, nay đc pháp điển hóa, tiếp tục đóng vai trị, điều chỉnh quan hệ của các đối tượng là thành viên và k là thành viên các ĐƯQT.

* VN: Các VBPL qgia về vấn đề này:- Pháp lệnh lãnh sự 1990- Luật hải quan 2001- Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cq đại diện NG, cq LS và cq đại diện của TCQT tại VN 1993- Pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của ng nước ngoài tại VN 2000

3. Các nguyên tắc của LNG-LS:

* Nt bình đẳng, k phân biệt đối xử:Quan hệ giữa các qgia về NG và LS là bình đẳng trên cơ sở chủ quyền. Sự bình đẳng này k cho phép có bất cứ sự phân biệt đối xử nào giữa các nước có chế độ chính trị - XH và vị trí địa lý, KT, chính trị khác nhau. Đối xử trọng thị và bình đẳng là đặc thù của loại hình quan hệ hợp tác về NG và LS.VD: - Trong các hội nghị QT, cờ của các qgia treo ngang hàng, vị trí ngồi của các qgia là ngang nhau, xếp theo thứ tự α β.

* Nt thỏa thuận: Thỏa thuận là nt đc áp dụng triệt để nhất trong quan hệ NG và LS. Các hđ thiết lập quan hệ NG, quan hệ LS và cq đại diện NG, cq LS, bổ nhiệm ng đứng đầu các cq này giữa nước cử đại diện (hoặc cử LS) và nước nhận đại diện (hoặc tiếp nhận LS) đều phải thơng qua q trình trao đổi, thỏa thuận để đi đến quyết định cuối cùng. Có thể coi nt này là chìa khóa để mở ra quan hệ đối ngoại và thiết lập cq quan hệ đối ngoại của NN ở nước ngồi.VD: Các qgia thỏa thuận mở văn phịng đại diện NG, đại sứ quán…

* Nt tôn trọng quyền ưu đãi và miễn trừ của cq đại diện NG, cq LS và thành viên của các cq này:

Xuất phát từ nt tôn trọng quyền miễn trừ của các qgia, trong quan hệ NG và LS, nước nhận đại diện và tiếp nhận LS phải tôn trọng quyền ưu đãi, miễn trừ của cq đại diện NG và cq LS. Các quyền ưu đãi và miễn trừ này xuất phát từ chủ quyền qgia, đc PL QT ghi nhận và bảo đảm t/h. Qgia sở tại phải đối xử trọng thị vs viên chức NG và viên chức LS, t/h đầy đủ nghĩa vụ của mình theo qđ của PL QT để cq đại diện NG và cq LS đc hưởng đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ trong khi t/h chức năng mà NN trao cho. VD: Xuất phát từ TQQT: Các sứ thần đc hưởng quyền bất khả xâm phạm về thân thể  các viên chức NG, LS đc hưởng quyền bất khả xâm phạm

* Nt tôn trọng PL và phong tục tập quán của nước tiếp nhận trong các hđ NG và LS:

Hđ của các cq và mem của cq quan hệ đối ngoại của NN ở nước ngồi phải ln phù hợp vs LQT, vs PL nước mình và tơn trọng PL cũng như phong tục tập quán của nước tiếp nhận. Tôn trọng PL của nước sở tại là hvi thể hiện sự tôn trọng chủ quyền qgia trong quan hệ QT, đồng thời là việc làm để xây dựng và

thắt chặt thêm quan hệ hữu hảo giữa các qgia.VD: Khi các viên chức sang đại diện tại các qgia Hồi giáo, phải tôn trọng truyền thống k đc ăn thịt nhợn, tổ chức tiệc cũng k đc có nhợn…

* Nt có đi có lại:Có đi có lại là nt mang tính tập qn và truyền thống trong quan hệ NG và LS. Nt bình đẳng là nền tảng để xây dựng các quan hệ NG và LS trên cơ sở có đi có lại. Biểu hiện thực tế của nt có đi có lại trong quan hệ giữa các qgia là việc cq đại diện NG, cq LS của các qgia đc hưởng chế độ pháp lý và đối xử như nhau, k cho phép 1 bên đòi hỏi cq và mem của cq đại diện NG, cq LS của mình đc hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ nhiều hơn n~ j mà mình đã, đang và sẽ dành cho bên kia.

Nt có đi có lại cũng có nghĩa là các qgia có thể áp dụng biện pháp trả đũa trong t/hợp nước nhận đại diện có hvi xử sự làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín hoặc làm thiệt hại đến lợi ích của nước cử đại diện. VD: - Có đi có lại tích cực: A cho viên chức của B đc hưởng bn quyền thì B cho viên chức của A đc hưởng bấy nhiêu- Có đi có lại tiêu cực: 2007, Nga trục xuất 2 viên chức NG của Gruzia. Ngay sau đó, Gruzia cũng trục xuất 2 viên chức có chức vụ tương ứng của Nga (bí thư thứ 1 và tham tán văn hóa)

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w