lục địa cho đến khi gặp đáy đại dương.Thềm lục địa địa chất được mơ tả trong hình sau:
* Thềm lục địa pháp lý.
# Thềm lục địa pháp lý theo quy định của CƯ luật biển 1958:
“Điều 1. Theo mục đích của các điều khoản này, thuật ngữ "thềm lục địa" được sử dụng để nói đến: (a) phần đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của các khu vực biển tiếp giáp với bờ nhưng ngoài khu vực lãnh hải, tới độ sâu 200 mét, hoặc vượt ra ngồi giới hạn đó, tới độ sâu của các vùng nước chồng lên nhau cho phép khai thác được các nguồn tài nguyên thiên nhiên của các khu vực đã nói;
(b) phần đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của các khu vực tương tự tiếp giáp với các bờ của các đảo.”
# Thềm lục địa pháp lý theo CƯ luật biển 1982: Điều 76 CƯ 1982 định nghĩa về thềm lục địa như sau:
- Như vậy, khi bờ ngồi của rìa lục địa ở khoảng cách gần hơn 200 hải lý, thềm lục địa được xác định như sau:
- Trường trường hợp khi bờ ngồi của rìa lục địa của một quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt quá
khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở, quốc gia ven biển có thể xác định ranh giới ngồi của thềm
lục đại theo 2 cách:
+ Theo bề dày trầm tích: Đường vạch nối các điểm cố định tận cùng nào mà bề dày lớp đá trầm tích ít
nhất cũng bằng 1% khoảng cách từ điểm được xét cho tới chân dốc lục địa,
+ Theo khoảng cách: đường vạch nối các điểm cố định ở cách chân dốc lục địa nhiều nhất là 60 hải lý.
Trong cả hai cách tính trên thì chiều rộng tổng cộng của thềm lục địa tính từ đường cơ sở cũng khơng được vượt q 350 hải lý (648,2 km) hoặc cách đường đẳng sâu 2.500 mét một khoảng cách khơng vượt q 100 hải lý.
Ngồi ra, để hạn chế việc mở rộng quá 200 hải lý này, quốc gia ven biển phải xác định rõ tọa độ, thơng báo các thơng tin tính tốn cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa với hạn cuối cùng là năm 2009 và có nghĩa vụ đóng góp bằng tiền hay hiện vật đối với việc khai thác các tài nguyên phi sinh vật của phần nằm ngoài
phần thềm lục địa cơ bản (200 hải lý đầu). Các khoản đóng góp được nộp hàng năm tính theo tồn bộ sản phẩm thu hoạch được ở một điểm khai thác nào đó, sau năm năm đầu khai thác điểm đó. Năm thứ 6 tỉ lệ đóng góp là 1% của giá trị hay của khối lượng sản phẩm khai thác được ở điểm khai thác. Sau đó, mỗi năm tỷ lệ này tăng lên 1% cho đến năm thứ 12 và bắt đầu từ năm thứ 12 trở đi tỷ lệ đó ở mức 7%. Sản phẩm không bao gồm các tài nguyên được dùng trong khuôn khổ của việc khai thác.
2/ Chế độ pháp lý.
- Quốc gia ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền đối với thềm lục địa về mặt thăm dị và khai thác tài ngun thiên nhiên của mình. Đây là những quyền có tính chất đặc quyền, do đó nếu quốc gia ven
biển khơng thăm dị hay khơng khai thác tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa thì quốc gia khác cũng khơng có quyền tiến hành các hoạt động như vậy khi khơng có sự thỏa thuận rõ ràng của các quốc gia sở tại.
- Các quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa không phụ thuộc vào sự chiếm hữu thật sự hay danh nghĩa cũng như vào bất cứ tuyên bố rõ ràng nào.
- Tài nguyên thiên nhiên trên thềm lục địa không chỉ bao hàm các tài nguyên khơng sinh vật mà cịn cả tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư. Quốc gia ven biển khơng chỉ có quyền chủ quyền đối với tài nguyên của thềm lục địa mà cịn đối với cả chính thềm lục địa. Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép
và quy định việc khoan ở thềm lục địa bất kỳ vào mục đích gì, theo Điều 85: “Quyền của quốc gia ven
biển được khai thác lòng đất dưới đáy biển bằng cách đào đường hầm, bất kể độ sâu của các vùng nước ở nới ấy là bao nhiêu”.
Điều 79 CƯ luật biển 1982:
- Quốc gia ven biển có quyền tài phán đối với các đảo nhân tạo, các thiết bị và cơng trình trên thềm lục
địa, quyền tài phán về nghiên cứu khoa học biển, quyền tài phán về bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển. Trong khi thực hiện các quyền của mình, các quốc gia ven biển có nghĩa vụ tơn trọng các quyền của các quốc gia khác.
- Quy chế pháp lý của thềm lục địa khẳng định, các quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa
không đụng chạm đến chế độ pháp lý của vùng nước ở phía trên hay của vùng trời trên vùng nước. Do đó, quốc gia ven biển thực hiện các quyền của mình đối với thềm lục địa không được gây thiệt hại đến hàng hải hay các quyền và các tự do khác của các quốc gia khác đã được Luật biển thừa nhận.
15): Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia? 1/ Biển cả.* Khái niệm.
Biển cả là tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia cũng như không nằm trong vùng nước quần đào của quốc gia quần đảo.* Chế độ pháp lý. Quy chế pháp lý của biển cả dựa trên nguyên tắc tự do biển cả. Chế độ này có nguồn gốc tập quán và đã được pháp điển hóa trong các công ước quốc tế hiện hành về biển.# Quyền:- Các quyền tự do của các
quốc gia tại Điều 87 như sau:“1. Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù có biển hay khơng có
biển. Quyền tự do trên biển cả được thực hiện trong những điều kiện do các quy định của Công ước hay và những quy tắc khác của pháp luật quốc tế trù định. Đối với các quốc gia dù có biển hay khơng có biển, quyền tự do này đặc biệt bao gồm:a) Tự do hàng hải;b) Tự do hàng không;c) Tự do đặt các dây cáp hoặc ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ Phần VI;d) Tự do xây dựng các đảo nhân tạo hoặc các thiết bị khác được pháp luật quốc tế cho phép, với điều kiện tuân thủ phần VI;e) Tự do đánh bắt hải sản trong các điều đã được nêu ở Mục 2;f) Tự do nghiên cứu khoa học với các điều kiện tuân thủ các Phần VI và VIII.2. Mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do này phải tính đến lợi ích của việc thực hiện tự do trên biển cả của các quốc gia khác, cũng như đến các quyền được Công ước thừa nhận liên quân đến các hoạt động trong Vùng.”