+ Ấn định các tuyến đường và quy định các cách phân chia luồng giao thông trong các eo biển quốc tế (Điều 41 về các tuyến đường và các cách bố trí phân chia luồng giao thơng trong các eo biển dùng cho hàng hải quốc tế):
+ Có thể quy định các luật và các văn bản liên quan đến việc quá cảnh eo biển (Điều 42 về các luật và quy định của quốc gia ven eo biển liên quan đến việc quá cảnh):
Bên cạnh đó, quốc gia ven biển cịn có nghĩa vụ: “Các quốc gia ven eo biển khơng được gây trở ngại cho việc quá cảnh và phải thông báo đầy đủ và mọi nguy hiểm đối với hàng hải trong eo biển hoặc đối với việc bay trên eo biển mà các quốc gia này nắm được. Việc thực hiện quyền q cảnh khơng thể bị đình chỉ.” (Điều 44).
Ở VN, quan hệ biên giới với các nước láng giềng CHDCND Lào, CHND Campuchia, CHND Trung Hoa được giải quyết trên tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, làng giềng thân thiện và cùng tồn tại hịa bình. Đường biên giới vẽ trên bản đồ của Pháp tương đối phù hợp với đường biên giới thực tế và là căn cứ chung để giải quyết các vấn đề biên giới.- Lào và VN: Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa hai nước 18/7/1977 và Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa hai nước ngày 24/1/1986. Ngày 16/10/1987, hai bên đã ký Nghị định thư bổ sung ghi nhận kết quả phân giới cắm mốc. với n~ hiệp ước này, về cơ bản hai nước đã có một đường biên giới chung chính thức dài 2067 km.