Các cq quan hệ đối ngoại của NN:

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế (Trang 48 - 55)

- VN – TQ :+ Căn cứ: Công ước Pháp – Thanh năm 1887 và 1895 về phân chia biên giới giữa Bắc kỳ và

4. Các cq quan hệ đối ngoại của NN:

Cq quan hệ đối ngoại NN là cq do NN lập ra để duy trì mối quan hệ chính thức của NN đó vs các qgia khác hoặc vs các TCQT. Hệ thống cq quan hệ đối ngoại, phạm vi chức năng, quyền hạn của các cq này trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại do LQT và PL của từng nước qđ.

a. Các cq quan hệ đối ngoại ở trong nước:* Cq đại diện chung: Nguyên thủ qgia, QH, CP và ng đứng đầu CP, Bộ NG và ng đứng đầu BNG.Theo Đ7 CƯ Vienna 1969 về luật ĐƯQT, nguyên thủ qgia, ng đứng đầu CP, ng đứng đầu BNG đại diện cho qgia trong quan hệ QT k cần thư ủy nhiệm (ex officio).

- NT qgia: Tùy thuộc vào chính thể NN, quyền hạn của NTQG (ng đứng đầu NN) ở các nước k giống nhau. ở các nước Cộng hòa Tổng thống, quyền hạn này thường rất lớn.

Dù Hiến pháp các nước có qđ khác nhau về quyền hạn của ng đứng đầu NN, NTQG luôn là ng đại diện cho qgia trong quan hệ QT.VD: Theo HP 1992 của VN, CTN là ng đứng đầu NN, thay mặt NN về đối nội và đối ngoại. Trong quan hệ đối ngoại, CTN có quyền cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài, tiến hành đàm phán và ký kết ĐƯQT nhân danh NN CXHCN VN vs nước ngoài.

- Quốc hội:Việc xác định QH (nghị viện…) có phải là cq đối ngoại của NN hay k đc giải quyết khác nhau trong PL, lý luận và thực tiễn các nước. Xu thế chung trong thực tiễn QT hiện nay thường theo xu hướng, trong quan hệ QT, NN cần có 1 tiếng nói chung, thơng qua ng đại diện duy nhất là NTQG. Điều này k hàm ý hạ thấp vai trò của QH trong việc quyết định và t/h chính sách đối ngoại. HP của các nước đều qđ quyền của QH trong việc ban hành luật và tham gia phê chuẩn ĐƯQT.

Như vậy, mặc dù các nước k thống nhất vs nhau trong quan niệm về QH vs tư cách là cq đối ngoại của NN nhưng từ nhiều phương diện, QH vẫn là đầu mối, là kênh quan trọng trong công tác đối ngoại và tham gia tích cực vào hđ đối ngoại của qgia.

- CP:Ở các nước, CP giữ vai trị khác nhau trong việc t/h chính sách đối ngoại của NN. Tùy thuộc vào qđ của Hiến pháp mỗi nước, CP có thể lãnh đạo t/h công tác đối ngoại do QH hoặc do tổng thống đề ra. Ng đứng đầu CP là đại diện có thẩm quyền của NN trong quan hệ ĐN. Trong quan hệ vs nước ngoài, ng đứng đầu CP k cần thư ủy nhiệm, đc hưởng đầy đủ quyền ưu đãi và miễn trừ NG.

- BNG:BNG là cq của CQ, t/h chức năng quản lý NN về quan hệ ĐN.

Ở VN, theo qđ của PL, BNG là cq của CP, t/h chức năng quản lý NN về lĩnh vực NG, nhằm bảo vệ chủ quyền và lợi ích của NN, quyền và lợi ích của TC và công dân VN. BNG đại diện cho NN VN trong quan hệ vs các nước, các TCQT, tiến hành các hđ đối ngoại của NN, tạo môi trường QT thuận lợi cho công cuộc xây dựng đất nước.

Bộ trưởng BNG cũng như ng đứng đầu NN và ng đứng đầu CP, trực tiếp tham gia đàm phán và ký kết ĐƯQT k cần thư ủy nhiệm.

* Các cq đại diện chuyên ngành:Ngày nay, ở cac nước, xu hướng mở rộng các mối quan hệ liên qgia tạo đl để tất cả các bộ và cq ngang bộ đều tham gia vào quan hệ ĐN vs tư cách là cq chuyên ngành. Giữa các bộ chuyên ngành các nước đều có quan hệ hợp tác trực tiếp vs nhau, thông qua n~ thỏa thuận song phương. Các cq quan hệ ĐN chuyên ngành chỉ tham gia vào từng lĩnh vực nhất định trong quan hệ ĐN của NN mình.Các cq chuyên ngành, Bộ ngoại thương (Bộ thương mại, bộ KT đối ngoại…), Bộ (UB) hợp tác KT tham gia tích cực nhất vào quan hệ ĐN.

b. Các cq quan hệ ĐN ở nước ngoài:Các cq quan hệ ĐN của Nn ở nước ngoài đc chia thành 2 loại là cq thường trực và cq lâm thời:* Cq TT ở NN gồm các cq đại diện NG (Đại sứ qn, cơng sứ qn), các đồn

đại diện TT của qgia tại TCQT liên CP, các cq LS.* Cq lâm thời gồm các phái đoàn đại diện đặc biệt (phái đoàn ad hoc), các phái đoàn đi sự hội nghị QT hoặc đàm phán QT.

2): ĐN, chức năng, mem của cq đại diện NG?

1. ĐN: Theo khoa học LQT, cq đại diện NG là cơ quan NN đc thành lập theo thỏa thuận giữa 2 qgia, có trụ sở ở nước ngoài, đại diện cho qgia cử trong tất cả các quan hệ QT vs qgia nhận đại diện cũng như vs các cq đại diện NG của các nước khác ở qgia sở tại.

* Phân loại:- ĐSQ là cq đại diện NG cao nhất của 1 nước ở nước ngoài. Ng đứng đầu ĐSQ là Đại sứ - CSQ là cq đại diện NG ở mức thấp hơn ĐSQ. Ng đứng đầu CSQ là Công sứ- Đại biện quán, đứng đầu là đại biện

2. Chức năng:Đc qđ trong ĐƯQT và trong PL qgia, bao gồm:a) Đại diện cho Nước cử đi tại Nước tiếp nhận; b) Bảo vệ quyền lợi của Nước cử đi và của công dân Nước cử đi tại Nước tiếp nhận trong phạm vi cho phép của luật quốc tế; c) Đàm phán với Chính phủ Nước tiếp nhận; d) Tìm hiểu bằng mọi cách hợp pháp các điều kiện và các sự kiện tại Nước tiếp nhận và báo cáo với Chính phủ của Nước cử đi; e) Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá và khoa học giữa Nước cử đi và Nước tiếp nhận.

- Ngoài các chức năng trên, ngày nay, cq đại diện NG cũng có thể t/h cả chức năng LS, vì thế, trong ĐSQ của các nước thường có phịng LS.

3. Cấp, hàm, chức vụ NG:* Cấp NG: Là thứ bậc của ng đứng đầu cq đại diện NG, đc xác định theo qđ của LQT và thỏa thuận của các qgia hữu quan. Theo luật NG, ng đứng đầu cq đại diện NG đc chia thành 3 cấp:a) Cấp Đại sứ hoặc Đại sứ Tòa thánh Vatican do Nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm b) Cấp Công sứ hoặc Công sứ TT Vatican do Nguyên thủ quốc gia bổ nhiệmc) Cấp đại biện được do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm

Trên thực tế, hiện nay, cấp đại biện và cấp cơng sức chỉ cịn rất ít. LQT k ấn định bất kỳ sự phân biệt nào về địa vị pháp lý giữa n~ ng đứng đầu cq đại diện NG có cấp bậc NG khác nhau. Trừ những việc liên quan đến ngơi thứ và nghi thức, khơng được có sự phân biệt nào giữa những người đứng đầu cơ quan đại diện vì cấp bậc của họ.

Cần phân biệt cấp đại biện vs cấp đại biện lâm thời. Sự khác nhau giữa 2 cấp này thể hiện ở chỗ, cấp đại biện là cấp của ng đứng đầu cq đại diện NG, còn cấp đại biện lâm thời là chỉ tạm thời t/h chức năng của ng đứng đầu ĐSQ khi có vị đại sứ.

* Hàm NG:Là chức danh NN, phong cho công chức ngành NG để t/h cơng tác đối ngoại ở trong và ngồi nước. Theo PL của các nước, thơng thường hàm NG gồm có đại sứ, cơng sứ, tham tán, bí thư thứ 1, bí thứ t2, bí thứ t3, tùy viên.

* Chức vụ NG:Là chức vụ đc bổ nhiệm cho mem có cương vị NG cơng tác tại các cq quan hệ ĐN của NN ở nước ngoài. N~ ng đc bổ nhiệm vào chức vụ NG có thể là cơng chức của ngành NG và cũng có thể là cơng chức của các ngành khác đc điều động đến cơng tác trong ĐSQ hoặc trong phái đồn đại diện TT của qgia tại TCQT liên CP. Họ có thể là ng mang hàm NG nhưng cũng có thể k mang hàm NG.

Theo PL VN, chức vụ NG VN gồm có đại sứ đặc mệnh tồn quyền, cơng sức đmtq, đại biện, trưởng đoàn đại diện TT tại TCQT liên CP, công sứ, tham tán công sứ, tham tán, bí thư t1, bí thư t2, bí thư t3, tùy viên.

4. Khởi đầu và chấm dứt chức năng đại diện NG:

Quan hệ NG giữa các qgia đc thiết lập theo thỏa thuận. Khi thiết lập quan hệ NG, các bên cũng đồng thời thỏa thuận về việc mở cửa cq đại diện NG, trong đó xác định rõ về cấp của cq này.

Cq đại diện NG bắt đầu hđ sau khi đã t/h các thủ tục đề nghị xin chấp thuận của nước nhận đại diện; bổ nhiệm chính thức ng đứng đầu cq đại diện NG; ng đứng đầu cq đại diện NG đến nước nhận đại diện; ng đứng đầu cq đại diện NG chính thức nhận nhiệm vụ.

Trc khi bổ nhiệm chính thức ng đứng đầu cq đại diện NG ở nước ngoài, nước cử đại diện phải nhận đc sự chấp thuận của nước nhận đại diện. Chấp thuận (agreement) là sự đồng ý của nước nhận đại diện đối vs ng đc nước cử đại diện dự kiến bổ nhiệm là ng đứng đầu cq đại diện NG tại nước nhận đại diện. Nước nhận đại diện có thể đồng ý hoặc từ chối chấp thuận mà k cần nêu rõ lý do.

Ng đứng đầu cq đại diện NG đc coi như bắt đầu t/h nhiệm vụ của mình ở nước nhận đại diện từ các thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào thực tiễn hiện hành ở mỗi nước:

- Từ thời điểm trình quốc thư

- Từ thời điểm báo tin đã đến nước nhận đại diện và trao 1 bản sao quốc thư lên BNG nước nhận đại diện

VD: Ở VN, thời điểm này đc tính từ khi trình quốc thư.

Các viên chức NG khác đc coi như đảm nhiệm chức vụ sau khi đc bổ nhiệm và đến nước nhận đại diện từ thời điểm thơng báo của cq có thẩm quyền của nước sở tại (thường là BNG). Đối vs họ, k cần phải có sự chấp thuận.Ng đứng đầu cq đại diện NG chấm dứt nhiệm vụ trong các t/hợp:- Hết nhiệm kỳ công tác- Bị triệu hồi về nước- CP nước tiếp nhận tuyên bố đại diện NG là ng k đc chấp nhận, mất tín nhiệm (persona non grata)- Từ trần- Từ chức

Cq đại diện NG chấm dứt chức năng của mình trong t/hợp:- Xung đột vũ trang giữa 2 nước- Quan hệ NG giữa 2 nước bị cắt đứt- Khi 1 trong 2 nước k còn là chủ thể LQT- Khi 1 trong 2 nước có sự thay đổi CP bằng con đường k hợp hiến

5. Cơ cấu tổ chức và thành viên:

Cơ cấu tổ chức của cq đại diện NG các nước đc sắp xếp khác nhau và đc qđ căn cứ vào truyền thống và đặc trưng cuaqr các mqh giữa nước cử đại diện vs nước nhận đại diện. Thơng thường, trong ĐSQ có các bộ phận: Văn phịng, phịng chính trị, phịng KT, phịng VH, phịng LS, tùy viên quân sự.

Mem của cq đại diện NG đc chia làm 3 loại: Viên chức NG; nhân viên hành chính – kỹ thuật; nhân viên phục vụ.

- VCNG gồm n~ ng có hàm hoặc chức vụ NG (cịn đc gọi là ng có thân phận NG), bao gồm: Đại sứ (cơng sứ, đại biện); tham tán công sứ; tham tán (tham tán chính trị, KT – TM, VH…); tùy viên quân sự; bí thư t1; bí thư t2; bí thư t3; tùy viên. VCNG có đầy đủ, tồn diện nhất các quyền ưu đãi và miễn trừ. - Nhân viên hành chính – kỹ thuật là n~ ng làm các cơng việc về hành chính và kỹ thuật trong cq đại diện NG như phiên dịch, tài vụ, văn thư, đánh máy…

- Nhân viên phục vụ là n~ ng làm các công việc phục vụ cho cq đại diện NG như lái xe, bảo vệ, thợ điện nước, quét dọn, nấu ăn…

Theo ng/tắc chung, VCNG phải là công dân của nước cử đại diện. CD nước nhận đại diện hoặc CD của nước t3 có thể giữ chức vụ NG nhưng phải đc sự đồng ý của nước nhận đại diện. Đối vs nhân viên HC-KT và nhân viên phục vụ thì k cần phải có sự đồng ý này.

Nước nhận đại diện có thể bất kỳ lúc nào thông báo cho nước cử đại diện rằng ng đứng đầu cq đại diện NG hoặc viên chức nào đó của cq này bị mất tín nhiệm (persona non grata) hoặc bất cứ mem nào khác của cq đại diện là k đc chấp nhận mà k cần phải nêu rõ lý do. Khi đó, Nước cử đi sẽ, tuỳ theo trường hợp, hoặc triệu hồi người đó về , hoặc chấm dứt chức vụ của người đó trong cơ quan đại diện. Một người có thể bị tuyên bố "persona non grata" hoặc không được chấp nhận trước khi đến lãnh thổ Nước tiếp nhận. Nếu Nước cử đi từ chối thi hành hoặc không thi hành trong một thời hạn hợp lý, Nước tiếp nhận có thể từ chối thừa nhận người đó là thành viên của cơ quan đại diện.

6. Đoàn NG: Đoàn NG đc hiểu theo 2 nghĩa:- Theo nghĩa hẹp, ĐNG bao gồm tất cả n~ ng đứng đầu cq đại diện NG của các nước đóng tại nước nhận đại diện- Theo nghĩa rộng, ĐNG bao gồm tất cả n~ ng có hộ chiếu NG và thẻ NG do nước nhận đại diện cấp

ĐNG k phải là 1 TC, k hđ hàng ngày mà chỉ t/h chức năng lễ tân trong hđ tại nước sở tại. Trưởng ĐNG là ng có cấp bậc cao nhất, đứng đầu cq đại diện NG của 1 nước và công tác lâu nhất ở nước tiếp nhận đại diện. Ở 1 số nước Thiên chúa giáo, theo truyền thống, Đại sứ của TT Vatican là Trưởng ĐNG.

3): ĐN, chức năng, mem của cq LS và LS danh dự?

1. ĐN: Theo khoa học LQT, cq lãnh sự là cq quan hệ đối ngoại của NN ở nước ngoài, đc thành lập dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa 2 qgia hữu quan nhằm t/h chức năng lãnh sự trong 1 khu vực lãnh thổ xác định của qgia tiếp nhận (khu vực lãnh sự).

2. Chức năng:a) Bảo vệ tại Nước tiếp nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, pháp nhân và công dân Nước cử, trong phạm vi luật pháp quốc tế cho phép;b) Phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hoá và khoa học giữa Nước cử và Nước tiếp nhận cũng như thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa hai nước phù hợp với các quy định của Công ước này;c) Bằng mọi biện pháp hợp pháp, tìm hiểu tình hình và diễn biến trong đời sống thương mại, kinh tế, văn hoá và khoa học của Nước tiếp nhận, báo cáo tình hình đó về Chính phủ Nước cử và cung cấp thơng tin cho những người quan tâm;d) Cấp hộ chiếu và giấy tờ đi lại cho công dân Nước cử và cấp thị thực hoặc các giấy tờ thích hợp cho những người muốn đến Nước cử;e) Giúp đỡ công dân bao gồm cả thể nhân và pháp nhân của Nước cử;

f) Hoạt động với tư cách là công chứng viên và hộ tịch viên và thực hiện những chức năng tương tự, cũng như thực hiện một số chức năng có tính chất hành chính, với điều kiện khơng trái với luật và quy định của Nước tiếp nhận; g) Bảo vệ quyền lợi của công dân bao gồm cả thể nhân và pháp nhân của Nước cử trong trường hợp thừa kế di sản trên lãnh thổ Nước tiếp nhận, phù hợp với luật và quy định của Nước tiếp

nhận; h) Trong phạm vi luật và quy định của Nước tiếp nhận, bảo vệ quyền lợi của những vị thành niên và những người bị hạn chế năng lực hành vi là công dân Nước cử, đặc biệt trong trường hợp cần bố trí sự giám hộ hoặc đỡ đầu cho những người này; i) Phù hợp với thực tiễn và thủ tục hiện hành ở Nước tiếp nhận, đại diện hoặc thu xếp việc đại diện thích hợp cho cơng dân Nước cử trước tồ án và các nhà chức trách khác của Nước tiếp nhận, nhằm đưa ra những biện pháp tạm thời phù hợp với luật và quy định của nước tiếp nhận để bảo vệ các quyền và lợi ích của các cơng dân đó, nếu vì vắng mặt hoặc vì một lý do nào khác, họ không thể kịp thời bảo vệ các quyền và lợi ích của họ; j) Chuyển giao các tài liệu tư pháp và

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w