- 2 trường hợp:+ Đương sự tự do lựa chọn quốc tịch trong trường hợp đa quốc tịch.+ Sự lựa chọn quốc
3/ Thẩm quyền bảo hộ công dân.Dựa trên cơ sở cơ cấu tổ chức, chức năng và phạm vi hoạt động của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo hộ công dân, chia làm hai loại:
* Hoạt động bảo hộ cơng dân của các cơ quan có thẩm quyền ở trong nước.
- Do luật quốc gia của nước hữu quan quy định.
- Hầu hết các quốc gia đều giao nhiệm vụ theo dõi, thực hiện bảo hộ công dân cho bộ ngoại giao. Bộ ngoại giao là cơ quan giám sát các hoạt động bảo hộ công dân của các cơ quan đại diện của nước mình ở nước ngồi đồng thời là cơ quan trực tiếp thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các quy định pháp luật mới về bảo hộ ngoại giao, đảm bảo việc bảo hộ ngoại giao luôn được thực hiện có hiệu quả.
Bộ ngoại giao chịu trách nhiệm trước chính phủ về các hoạt động bảo hộ cơng dân ở trong nước cũng như ngoài nước. Trong trường hợp vấn đề bảo hộ ngoại giao cần giải quyết có liên quan tới các bộ, ngành khác trong chính phủ thì bộ ngoại giao có trách nhiệm phối hợp hoạt động với các bộ, ngành có liên quan để giải quyết và báo cáo lại quốc hội.
- Ngồi ra, có quốc gia cịn quy định thẩm quyền này khơng chỉ thuộc về bộ ngoại giao mà còn thuộc về các cơ quan đặc trách khác nhau của nước mình hoặc vào các thời điểm khác nhau, thẩm quyền bảo hộ công dân ở nước ngoài lại do các cơ quan khác nhau thực hiện.
VD: Luật cơ bản của đặc khi hành chính Hơng kong – TQ, Cục nhập cư của đặc khu Hongkong là cơ quan chức năng có thẩm quyền đầu tiên và rộng nhất về bảo hộ cơng dân, là cơ quan chính ở đặc khu phối hợp với các cơ quan đại diện TQ ở nước ngồi thực hiện cơng tác bảo hộ cơng dân.
* Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân ở nước ngồi.
- Theo nguyên tắc chung, thẩm quyền bảo hộ cơng dân nước mình ở nước ngồi thuộc về các cơ quan đại diện ngoại giao – lãnh sự của nước cử đại diện tại nước nhận đại diện.
- Khi tiến hành các hoạt động bảo hộ công dân, các cơ quan chức năng có thẩm quyền phải dựa trên cơ sở pháp lý là các văn bản pháp luật quốc gia về bảo hộ công dân và các điều ước quốc tế về bảo hộ công dân. hoạt động bảo hộ cơng dân ở nước ngồi chủ yếu do cơ quan đại diện của nhà nước trong quan hệ đối ngoại ở nước ngồi thực hiện. Trong đó: Cán bộ, nhân viên lãnh sự là người trực tiếp thi hành các hoạt động bảo hộ, từ n~ công việc không gây ảnh hưởng đến nước khác như cấp các giấy tờ hành chính cho đến cơng việc phức tạp và có ảnh hưởng trực tiếp tới các quốc gia khác, như bảo hộ, giúp đỡ cơng dân
nước mình trước hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của nước sở tại, bảo vệ quyền và lợi ích của cơng dân trước hành vi xâm hại của nước ngoài khác.