- VN – TQ :+ Căn cứ: Công ước Pháp – Thanh năm 1887 và 1895 về phân chia biên giới giữa Bắc kỳ và
2. Quyền ưu đãi và miễn trừ LS:* KN: Quyền ưu đãi và miễn trừ LS là n~ quyền ưu đãi và miễn trừ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Câu 1: ĐN, đặc điểm và phân loại TCQT?
Câu 1: ĐN, đặc điểm và phân loại TCQT?
1. ĐN: Theo khoa học LQT, TCQT là hoàn cảnh thực tế mà trong đó, các chủ thể tham gia có n~ quan điểm trái ngược hoặc mâu thuẫn nhau và có n~ u cầu, hay địi hỏi cụ thể trái ngược nhau. Đó là sự k thỏa thuận đc vs nhau về quyền hoặc sự kiện, đưa đến sự mâu thuẫn, đối lập nhau về quan điểm pháp lý hoặc quyền giữa các bên chủ thể LQT vs nhau.
Hoàn cảnh này đặt ra nhu cầu giải quyết các tranh chấp để ổn định lại các quan hệ QT hiện tại, tránh đưa đến xung đột vũ trang hoặc xung đột gây mất an ninh và đe dọa hịa bình QT.
VD: TC Hồng Sa – Trường Sa, TC quần đảo Điếu Ngư giữa Trung Quốc và Nhật Bản…
2. Đặc điểm: - Chủ thể (các bên tham gia tranh chấp): Chủ thể LQT- Đối tượng của vụ TC phải là đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của LQT- Có sự xung đột rõ ràng về quyền và lợi ích của các chủ thể. Sự xung đột này có thể thể hiện qua việc 1 bên đưa ra yêu cầu nhưng bên kia k chấp nhận hoặc chỉ chấp nhận 1 phần (tình thế tranh chấp).VD: Cá nhân cơng dân Trung Quốc vượt biên trái phép qua lãnh thổ VN, bị bộ đội biên phòng VN bắt giữ. TQ yêu cầu dẫn độ n VN k thực hiện.- Cơ chế giải quyết tranh chấp: Cơ chế của LQT, dựa trên sự thỏa thuận, xuất phát từ ý chí của các chủ thể.
Cơ quan giải quyết tranh chấp: Cq tài phàn QT (TA QT, trọng tài QT…).
- Luật có thẩm quyền đc áp dụng để giải quyết tranh chấp phải là LQT (ĐƯQT, TQQT…). Tuy nhiên, có ngoại lệ từ ng/tắc này.+ T/ hợp giải quyết tranh chấp thơng qua trọng tài QT, có thể thỏa thuận áp dụng luật qgia nhưng thỏa thuận k đc xâm hại đến lợi ích của bên t3VD: Mỹ - Canada: Nhà máy hóa chất của Canada xả chất độc ra vùng Ngũ hồ nằm ở khu vực biên giới giữa 2 nước, gây ra nhiều thiệt hại nặng nề Đưa ra trọng tài QT: Quyết định sd 1 số quy định của luật qgia Hoa Kỳ về vấn đề bồi thường thiệt hại. 2 qgia đồng ý vs quyết định này.
3. Phân loại:* Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia tranh chấp QT:
- TC song phươngVD: TC lãnh thổ Casmia giữa Ấn Độ và Pakistan, TC quần đảo Sencucu giữa Nhật và TQ…- TC đa phương:+ TC có tính chất khu vựcVD: TC chủ quyền Hồng Sa – Trường Sa…
+ TC có tính chất tồn cầuVD: TC trong khn khổ WTO: Nhóm các qgia pt và các qgia đang pt TC về giá cả nông sản và thực phẩm. Các bên đều có yêu cầu trái ngược nhau. VD như Gabong (C.Phi) yêu cầu Mỹ k áp dụng thuế quan quá cao vs bông xuất khẩu của nước này nhưng Mỹ k đồng ý.
- TC có tính chất chính trị: Là n~ TC về chủ quyền qgia đối vs dân cư, lãnh thổ, về lợi ích giữa các bên… liên quan đến các đòi hỏi phải thay đổi các qđ hiện hành, gắn liền vs quyền và nghĩa vụ của các bên. TC thuộc loại này thường rất nguy hiểm, do tính chất phức tạp và có thể tiềm ẩn khả năng bùng phát các cuộc xung đột, đe dọa hịa bình, ổn định của khu vực cũng như của TG.
- TC có tính chất pháp lý: Là n~ TC giữa các bên, liên quan đến sự bất đồng trong việc giải thích hoặc áp dụng các qppl QT, như n~ TC về giải thích ĐƯQT, về các sự kiện vi phạm nghĩa vụ QT… Đây là n~ TC tương đối phổ biến trong quan hệ QT.
VD: +Vụ Lockebie 1996 giữa Mỹ - Scotland – Libi liên quan đến thẩm quyền tài phán vs tội phạm khủng bố QT .Theo CƯ Monteal 1971: Mỹ yêu cầu Libi dẫn độ tội phạm nhưng Libi k dẫn độ
TC pháp lý do giải thích quy phạm trong CƯ Monteal 1971
Đưa vấn đề ra HĐBA, HĐBA đã đưa ra Nghị quyết trừng phạt Libi về tội khủng bố. + TC Trung Quốc – Nhật Bản:
Thủ tướng NB thăm đền thờ có 14 bài vị của phatxit Nhật. TQ phản đối do cho rằng hành động đó đã chà đạp lên danh dự, nhân phẩm của ng dân TQ. NB lại cho rằng điều này thể hiện chủ quyền qgia.
TC liên quan đến giải thích sự kiện pháp lý
* Căn cứ vào đối tượng TC: TC về KT, về lãnh thổ và biên giới qgia, về môi trường, TC ngoại giao, tài chính – tiền tệ, quyền con ng…
Nhìn chung, các cách phân loại TCQT kể trên chỉ có tính chất tương đối, vì trong thực tế, có TC xảy ra, muốn phân biệt chúng thuộc loại TC nào đều k dễ dàng. Có n~ TC vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính chính trị, vì vậy, các giải pháp cho mỗi vụ TC cụ thể cũng cần phải tính tới n~ yếu tố này.
Câu 2: Nguyên tắc giải quyết TCQT, ý nghĩa của việc giải quyết TCQT?
1. Ng/tắc:Trong các ng/tắc cơ bản của LQT, việc áp dụng ng/tắc giải quyết hịa bình các TCQT, một mặt xác lập nghĩa vụ của các bên trong 1 vụ TC là phải giải quyết bằng bất cứ biện pháp hịa bình nào, mặt khác có ý nghĩa thừa nhận quyền của các bên trong 1 vụ TC đc lựa chọn n~ biện pháp hịa bình thích hợp. Điều này đc coi là 1 điểm đặc trưng của việc giải quyết các TCQT hiện nay. Muốn vậy, các bên TC phải tôn trọng ng/tắc thỏa thuận, vs ý nghĩa là nền tảng cho việc lựa chọn các biện pháp hịa bình đa dạng và phong phú, đang đc áp dụng trong thực tiễn quan hệ QT. Việc sd 1 biện pháp cụ thể hoàn toàn do các bên liên quan thỏa thuận lựa chọn, chỉ vs đk, đó phảu là n~ biện pháp hịa bình. Đ33 HC LHQ có đề cập 1 danh mục các biện pháp hịa bình như đàm phán, trung gian, hịa giải, điều tra, trọng tài, tịa án nhưng hồn tồn k có nghĩa là các bên TC k đc tìm đến các biện pháp hịa bình khác. VD: Giải quyết TC bằng con đường ký kết ĐƯQT hoặc các giải pháp mang tính chất tình thế như cộng đồng sd, cộng đồng trách nhiệm.
2. Ý nghĩa:- Thông qua giải quyết TC, quyền lợi hợp pháp là đối tượng của vụ TC sẽ đc khẳng định và đảm bảo, nhất là n~ TC mà 1 bên ở vị thế yếu hơn.
- Giải quyết TC góp phần thúc đẩy việc thực thi, tuân thủ LQT. Nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh các TCQT là do việc vi phạm PL QT. TC đc giải quyết nhanh chóng, hiệu quả sẽ chấm dứt hành vi vi phạm và trật tự quan hệ QT đc khơi phục.
- Giải quyết TC góp phần duy trì hịa bình và an ninh QT, thúc đẩy quan hệ hợp tác QT. Nếu TC k đc giải quyết, sự căng thẳng giữa các bên kéo dài sẽ là nhân tố thường xuyên gây bất ổn và cản trở việc duy trì, triển khai các hđ hợp tác k những giữa các bên TC mà còn vs các qgia khác.
Câu 3:So sánh TCQT và TC có yếu tố QT? 1. Giống:
- Đều là sự đối lập, mâu thuẫn về các quan điểm pháp lý hay các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên
2. Khác:
Tiêu chí TCQT TC có yếu tố QT
Chủ thể Là chủ thể LQT Có thể k phải chủ thể LQT (cá nhân, pháp nhân mang các quốc tịch khác nhau...) Đối tượng Thuộc phạm vi điều chỉnh
của LQT
Có thể k thuộc phạm vi điều chỉnh của LQT Luật điều chỉnh Chủ yếu là LQT, có ngoại lệ là các t/hợp đc đưa ra trọng tài QT thì có thể áp dụng luật qgia LQT và luật qgia
Tính chất Các TC thường có tính chính
trị - pháp lý Thường là các TC dân sự, hiểu theo nghĩarộng: Thương mại, hôn nhân, thừa kế… Cq tài phán Cq tài phán QT Có thể là cq tài phán QT hoặc cq tài phán
qgia VD: - TCQT: Hồng Sa – Trường Sa….
- TC có yếu tố QT: + Vụ kiện chất độc màu da cam của VN, vụ kiện chống bán phá giá… đưa ra TA Mỹ, đều áp dụng luật Mỹ để giải quyết TC
+ Vụ kiện Nga – Mỹ về TC Alaska (Sa Hoàng Nga bán Alaska cho Mỹ) đối tượng k thuộc phạm vi điều chỉnh của LQT vì đây là quan hệ mua – bán có yếu tố QT
* Notice: TC có yếu tố QT (xung đột giữa lợi ích của cá nhân, pháp nhân có tính chất QT) có thể trỏe thành TCQT. Vì qgia có thể áp dụng các biệ pháp bảo hộ cơng dân của mình trong các TC.VD: Vụ kiện chống bán phá giá. Hiện nay, VN đang tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để kiện Mỹ ra trc cq giải quyết TC của WTO để giải quyết theo cơ chế của WTO Tùy từng giai đoạn vs các yếu tố khác nhau để nhận diện TCQT hay TC có yếu tố QT.
Câu 4: Các biện pháp hịa bình giải quyết TCQT?1. Đàm phán trực tiếp:
- Đc xác định là sự trao đổi có tính chất đề xuất, thương lượng và bàn bạc về các vấn đề nằm trong nội dung vụ TC diễn ra giữa các chủ thể có liên quan. Đàm phán trực tiếp có thể đc tiến hành ở hình thức song phương hoặc đa phương.
VD:+ // phương: Ấn Độ - Pakistan về lãnh thổ Casmia, Malaixia – Sing về đảo có đèn biển (TACLQT đã quyết định hịn đảo thuộc về Sing)+ Đa phương: Đàm phán 6 bên về khủng hoảng hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên (Mỹ, Nhật, Hàn, Nga, TQ, TT).
- Tham vấn: Các bên trao đổi, giải thích cho nhau n~ vấn đề chưa hiểu hết (thơng qua kênh ngoại giao là chủ yếu).
- Đàm phán có thể đc tiến hành ở các cấp độ khác nhau, từ cấp cao nhất – nguyên thủ qgia đến cấp chuyên viên, nhưng thông thường là ở cấp thứ trưởng ngoại giao.
VD: Đàm phán 6 bên: Cấp thứ trưởng NG: Tất cả phái viên tham gia của 6 nước đều ở cấp này.
- Ưu điểm:+ Dễ áp dụng: Có thể tiến hành tại bất kỳ tg, địa điểm nào+ Trao đổi trực tiếp, nếu thành công, các bên k chỉ giải quyết đc TC mà cịn góp phần củng cố mqh, tình đồn kết giữa các bên trong quá trình đàm phán+ Các bên đc chủ động quyết định tg, địa điểm, phương pháp giải quyết TC, loại bỏ đc sự nghi ngờ, sự bất đồng về ý chí+ Tránh đc áp lực từ bên t3
- Hạn chế: + Ít khi thu đc hiệu quả đối vs n~ xung đột lợi ích gay gắt (nhiều qgia tỏ tháu độ k hợp tác ngay từ khi bắt đầu đàm phán)+ Trong đàm phán, đôi khi các bên đưa ra yêu cầu, đòi hỏi, đk để tiếp tục tiến hành đàm phán làm chậm quá trình đàm phán
2. Giải quyết TC thông qua bên t3:
Môi giới, trung gian, hòa giải, UB điều tra, UB hòa giải.
* Trung gian: Là biện pháp sd bên t3 t/h các hđ chun mơn nhằm khuyến khích, động viên cũng như tạo đk thuận lợi cho các bên tham gia TC trực tiếp tiếp xúc ngoại giao vs nhau để tiến hành các cuộc đàm phán chính thức. Bên t3 có thể là qgia, tổ chức QT hay 1 nhóm các qgia và tổ chức QT, thậm chí có thể là 1 cá nhân có uy tín QT.
- Trên ng/tắc, cq trung gian phải tơn trọng ý chí tự quyết của các bên TC. Các đề nghị, khuyến cáo của cq trung gian liên quan đến vụ TC chỉ có thể là cơ sở cho các cuộc đàm phán và thỏa thuận giữa các bên TC mà k thể có giá trị pháp lý ràng buộc. Nhưng trong thực tế, cq trung gian, nhatas là khi các cường quốc giữ vai trò này, k chỉ tạo cơ hội cho các bên TC tiếp xúc, gặp gỡ, khuyến nghị 1 số vấn đề mà còn dùng ảnh hưởng của mình gây tác động mạnh mẽ đối vs các bên nhằm mục đích để họ chấp nhận giải pháp nào đó. Song cũng k loại trừ sự trung gian trong 1 số t/hợp rất dễ biến thành sự can thiệp.
- Giải quyết TC qua trung gian thường kết thúc khi các bên TC ký đc ĐƯQT về giải quyết TC. Bên đóng vai trị trung gian cũng có thể tham gia ký kết ĐƯ loại này.
VD: + Bộ tứ trong lộ trình hịa giải ở trung Đông: Nga – Mỹ - LHQ – EU: Bảo trợ cho giải quyết TC lãnh thổ giữa Israel và các qgia Trung Đông
+ Nelson Mandela là tác nhân quan trọng trong giải quyết TC giữa Anh – Mỹ - Libi từ 1988 đến 1998 liên quan đến việc máy bay của hãng hàng k Hoa Kỳ nổ ở vùng trời của Anh, 310 ng tử vong. Anh, Mỹ cáo buộc Libi đứng sau vụ này. Libi phản đối, bị A, M cấm vận KT trong suốt 10 năm. LHQ k thể xử lý
đc. Nelson đã đứng ra kêu gọi các bên ngồi đàm phán. Libi đã dẫn độ 2 đặc vụ tình báo sang cho Mỹ xét xử. Đổi lại, Mỹ xét xử ở Hà Lan để đảm bảo tính khách quan.
Libi đền 3,1 tỷ USD cho 310 nạn nhân. A, M xóa bỏ tất cả các lệnh cấm vận vs Libi. * Hòa giải:
- BP này cũng sd bên t3 nhưng khác vs bên trung gian, bên hòa giải tham gia ở mức độ cao hơn, trên bình diện rộng hơn, cụ thể: Họ có quyền tham gia tiến trình đàm phán, có quyền đưa ra các kiến nghị, yêu sách đối vs các bên, soạn thảo các dự thảo để các bên thảo luận. Tuy nhiên, các kiến nghị và yêu sách này k có hiệu lực bắt buộc.
- Vs tư cách tham gia tích cực vào đàm phán giữa các bên TC, bên hịa giải có phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ rộng lớn hơn, thể hiện ở việc tham gia vào đàm phán từ đầu cho đến khi kết thúc, thậm chí có thể điều khiển cả cuộc đàm phán, đưa ra kiến nghị hoặc đưa ra đề nghị thay đổi yêu sách của các bên TC nhằm làm cho các bên TC xích lại gần nhau hơn. Nhiệm vụ của bên hòa giải là dung hòa các yêu sách của các bên TC và hòa giải giữa các bên. Hòa giải đc coi là kết thúc trong các t/hợp sau:
+ Vụ TC đã kết thúc
+ Các bên TC chấp nhận các kết luận, khuyến nghị… của bên hòa giải + Các bên hoặc 1 bên TC bác bỏ các kết luận hoặc khuyến nghị đó
VD: Mỹ đứng ra hịa giải tranh chấp lãnh thổ giữa Ai Cập – Israel (1988) về trại David (trại nghỉ dưỡng của các nguyên thủ qgia).
2 bên đàm phán, Mỹ trực tiếp cùng tham gia, bảo hộ cho 2 qgia ký Hiệp ước trại David. Đây là HƯ đầu tiên đc ký giữa 1 bên là qgia Arap vs 1 bên là kẻ thù k đội trời chung của các qgia Arap hịa bình đc lập lại ở bán đảo Xinai.
* BP điều tra:
- Đây là BP k giải quyết triệt để vụ TC mà bằng các hđ điều tra chun mơn, BP này nhằm mục đích xác định rõ ràng, khách quan và chính xác về các tình tiết cũng như sự kiện của vụ TC. Qua đó, tạo đk cho các bên thỏa thuận, thương lượng vs nhau hoặc cq QT có thẩm quyền đưa ra quyết định cuối cùng. Hđ điều tra thường đc tiến hành trong khuôn khổ UB điều tra. UB này có thể là UB thường trực hoặc ad hoc (vụ việc).
- Cq điều tra là 1 UB gồm 1 số mem nhất định, trong đó thường có cả cơng dân các bên TC nhưng họ k đại diện cho qgia mình. Chính điều này làm cho cq điều tra giống vs UB hòa giải và cq trọng tài.
- Trong thực tế, hđ của UB điều tra nhiều khi vượt quá nhiệm vụ của họ. Cụ thể: UB điều tra k chỉ nhận xét các sự kiện mà còn đề cập cả đến nguyên nhân, hậu quả của TC, bình luận về u sách địi hỏi của các bên…
VD: Hđ thanh sát của IAEA vs hđ nghiên cứu hạt nhân, nguyên tử của Iran.
báo cáo HĐBA LHQ để HĐ đưa ra quyết định cuối cùng có trừng phạt Iran hay k.